DANH MỤC TÀI LIỆU
12 CÂU ÔN TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Mục lục
Câu 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế: Khái niệm, phân loại và vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế. 3
Câu 2: Những đặc trưng chủ yếu và những vấn đề đặt ra đối với các hệ thống tiền tệ quốc tế.5
1. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất ( 1867-1914)- Chế độ bản vị vàng......................................5
2. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922-1939) - Chế độ Giơ-nê...............................................5
3. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba (1945-1971) - Hệ thống Bretton Woods................................6
4. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư (1971-nay) - Hệ thống Giamaica............................................7
Câu 3: Vai trò của vàng qua các hệ thống tiền tệ quốc tế..........................................................11
Câu 4: Vai trò của IMF đối với các nước đang phát triển và liên hệ thực tiễn Việt Nam........13
Câu 5: Nợ nước ngoài: khái niệm, phân loại, vai trò và phương pháp xác định nợ nước
ngoài. Liên hệ thực tiễn vấn đề nợ và quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam...........................15
5.1 Khái niệm:............................................................................................................................15
5.2 Phân loại:.............................................................................................................................15
5.3 Vai trò:.................................................................................................................................16
5.4 Phương pháp xác định:........................................................................................................17
5.5 Liên hệ Thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam................................................................17
5.6 Liên hệ việc quản lý nợ nước ngoài của VN........................................................................20
5.7 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGOÀI............................................21
Câu 6: Khủng khoảng nợ công châu Âu và ảnh hưởng của nó đến quan hệ thương mại và
đầu tư giữa Việt Nam và EU........................................................................................................23
1. Khủng hoảng nợ công châu Âu..............................................................................................23
2. Ảnh hưởng tới Việt Nam........................................................................................................25
Câu 7: Tỷ giá hối đoái: khái niệm, phân loại, các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ
giá hối đoái, tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế quốc tế...............................28
1. Khái niệm.......................................................................................................................................28
2. Phân loại.................................................................................................................................28
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái (mở giáo trình phần này rõ
hơn rất nhiều í) :D......................................................................................................................29
4. Tác động của TGHĐ đến qh KTQT.......................................................................................31
Câu 8: Thị trường ngoại hối: khái niệm, chức năng, những đặc điểm chủ yếu, thành phần
tham gia. Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối. Vai trò của ngân hàng nhà
nước trên thị trường ngoại hối và liên hệ thực tiễn Việt Nam...................................................33
5. Các nghiệp vụ trên FOREX...................................................................................................34
5.1. Nghi p v giao dch ngoi hi giao ngay (SPOT)........................................................................34
5.2. Nghi p v giao dch hi đoái kỳ hn...........................................................................................35
5.3. Hoán đổi (SWAP) ngoi tệ...........................................................................................................35
5.4. Quyền chọn (Op/on) ngoi tệ.....................................................................................................36
6. Vai trò của NH TW trên FOREX...........................................................................................37
7. Liên hệ VN.............................................................................................................................38
1
Câu 9: Cán cân thanh toán quốc tế: khái niệm, các bộ phận cấu thành và mối quan hệ giữa
cán cân thường xuyên và thu nhập quốc dân. Các biện pháp giải quyết tình trạng mất cân
bằng cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia và liên hệ thực tiễn Việt Nam..................42
2.3. cán cân tài trợ chinh thức....................................................................................................43
6.1. Các biện pháp tác động trực tiếp lên cán cân vãng lai........................................................46
a.Chính sách nhập khẩu.....................................................................................................................46
b.Chính sách khuyến khích xuất khẩu:...............................................................................................46
c.Biện pháp thu hút chuyển giao vãng lai từ nước ngoài vào Việt Nam.............................................46
6.2. Các biện pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài....................46
a. Thu hút và sử dng vn đầu tư trực /ếp nước ngoài (FDI)............................................................46
b. Quản lý, sử dng vn viện trợ phát triển chính thức(ODA)...........................................................46
c. Sử dng chính sách /ền tệ và chính sách tài khóa.........................................................................47
Câu 10: Khái niệm, đặc trưng và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế................................48
1. Khái niệm và đặc trưng..........................................................................................................48
2. Các hình thức.........................................................................................................................48
Câu 11: Tác động của hội nhập quốc tế? Cho ví dụ về một tổ chức quốc tế/liên kết kịnh tế khu
vực mà Việt Nam là thành viên. Những giải pháp để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế có
hiệu quả.........................................................................................................................................51
1. Tác động tích cực...................................................................................................................51
1.2 Tác động tiêu cực.................................................................................................................51
2. Cho ví dụ về một tổ chức quốc tế/liên kết kịnh tế khu vực mà Việt Nam là thành viên.........52
Những giải pháp để việt nam hội nhập ktqt hiệu quả................................................................54
Câu 12: Phân tích những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập
AFTA/ACFTA/WTO ? Việt Nam cần phải có những giải pháp và điều kiện gì để tranh thủ
được những cơ hội và vượt qua những thách thức đó...............................................................57
Tham gia vào tổ chức thương mại thế giới, nước ta đứng trước những cơ hội lớn như sau:....57
Bên cạnh đó Việt Nam đồng thời phải đối mặt với những thách thức sau:..............................57
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP AFTA...............................58
VIỆT NAM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ TRANH THỦ CƠ HỘI VƯỢT QUA NHỮNG THỬ
THÁCH – trang 54.....................................................................................................................59
2
Câu 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế: Khái niệm, phân loại và vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế
Khái niệm : Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetary System viết tắt
IMS) tập hợp các quy tắc, thể lệ các tổ chức điều hành nhằm tác động tới các quan hệ tài
chính – tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới. Sự tồn tại và phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế
là tất yếu và có sự tác động lớn đến kinh tế thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng. Cụ thể
bao gồm:
Các chế độ tiền tệ và quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá giữa đồng tiền của các nước khác
nhau với nhau
Các chế tài điều tiết các mối quan hệ và hoạt động tài chính quốc tế và các quốc gia.
Hệ thống thị trường tài chính quốc tế
Các tổ chức tài chính quốc tế
Phân loại hệ thống tiền tệ quốc tế: Hoạt động của hệ thống tiền tệ gắn liền với các giai
đoạn lịch sử nhất định. Mỗi một hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời chỉ thể vận hành hiệu quả
trong những điều kiện thích hợp về kinh tế, chính trị, hội nhất định. Mỗi khi những điều kiện
đó thay đổi thì sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ tất yếu sẽ ra đời những hệ thống tiền tệ mới
phù hợp hơn với những điều kiện tái sản xuất mới. Điều này giải thích tại sao sự ra đời
phát triển của những hệ thống tiền tệ quốc tế khác nhau.
-Theo chế độ tỷ giá hối đoái
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
-Theo đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế
Dự trữ vàng: Vàng vẫn tài sản tài chính bản của gần như tất cả các ngân hàng
trung ương bên cạnh ngoại tệ trái phiếu chính phủ. cũng được tích trữ tại các
ngân hàng trung ương như một biện pháp đề phòng. Tiền xu vàng vàng thỏi
được mua bán rộng rãi tại các thị trường tính thanh khoản cao, do đó vẫn
hình thức cất giữ tài sản cá nhân.
Dự trữ ngoại tệ: (thường là các ngoại tệ mạnh như: Dollar Mỹ, Euro, Yên Nhật, v.v...)
nhằm mục đích thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia
Ngoài ra còn có thể dự trữ dưới hình thức:
oTiền mặt
oSố dư của tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài
oHối phiếu , trái phiếu hoặc các giấy tờ ghi nợ khác của chính phủ nước
ngoài, ngân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế
Vai trò
Hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời nhằm điều chỉnh các mối quan hệ về tiền tệ giữa các quốc
gia trên phạm vi toàn thế giới, đảm bảo sự ổn định cho các mối quan hệ đó, từ đó tạo ra s
cho các mối quan hệ kinh tế quốc tế chung phát triển. Tính liên hệ phụ thuộc giữa các nền kinh tế
mở, một mặt, thúc đẩy sự hợp tác kinh tế giữa các nước, nhưng mặt khác, gây ra những trở ngại
đối với các quốc gia trong việc hoạch định chính sách đạt được các mục tiêu đối nội. Do vậy
3
cần thiết phgải những thỏa thuận thống nhất giữa các quốc gia về lĩnh vự tiền tệ-tài chính
tỷ giá hối đoái nhằm giúp các quốc gia đó vừa được những mục tiêu đối nội (sử dụng tối đa các
yêu tố sản xuất, ổn định giá cả) đối ngoại (cân bằng cán cân thanh toán), vừa hạn chế tối đa
những mâu thuẫn có thể nảy sinh.
4
Câu 2: Những đặc trưng chủ yếu và những vấn đề đặt ra đối với các hệ thống tiền tệ quốc tế.
1. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất ( 1867-1914)- Chế độ bản vị vàng
1.1. Đặc điểm cơ bản
Thứ nhất, Tỷ giá của các đồng tiền được xác định bởi một khối lượng vàng nhất định.
Mỗi chính phủ ấn định giá vàng theo đồng tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua
và bán vàng tại mức giá đã định.
Thứ hai, Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền được xác định dựa trên nguyên tắc ngang giá
vàng. Tức là thông qua giá vàng được ấn định tính bằng các đồng tiền này.
Thứ ba, Dưới chế độ bản vị vàng, NHTW luôn phải duy trì một lượng vàng dự trữ trong
mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành. Tiền do NHTW phát hành được “đảm bảo bằng vàng
100%” và tiền được chuyển đổi tự do không hạn chế ra vàng. Kết quả là, khả năng thay đổi cung
ứng tiền chính sự thay đổi lượng tiền sẵn trong tay những người trú. Chúng ta thể
nhận ra rằng, vai trò của NHTW trong chế độ bản vị vàng mua vàng từ người trú thông
qua đó phát hành tiền ra lưu thông. Như vậy, hình chung chế độ bản vị vàng đã hạn chế s
năng động của NHTW trong việc điều tiết lượng tiền lưu thông.
Thứ, Vàng thể được xuất khẩu hay nhập khẩu không hạn chế, được tự do mua bán
trên thị trường thế giới. Do vàng được chu chuyển tự do giữa các quốc gia, cho nên tỷ giá trao
đổi thực tế trên thị trường tự do không biến đổi đáng kể so với bản vị vàng, bởi lẽ tất cả đều được
quy ra vàng.
1.2. Đánh giá:
1.2.1. Ưu điểm
Chế độ TGHĐ ổn định, tạo tiền đề phát triển kinh tế thế giới một cách thuận lợi cán
cân thanh toán quốc tế của các quốc gia được điều chỉnh một cách hiệu quả
Có khả năng điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông một cách tự phát
Hầu như không xảy ra mẫu thuẫn giữa các quốc gia
1.2.2. Nhược điểm
Chỉ phù hợp với quy mô sản xuất thương mại và đầu tư thời kì này
1.3. Nguyên nhân sụp đổ
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng cổ điển chính vàng
không thực hiện đủ chức năng tiền tệ. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, tất cả các nước tư bản
chủ nghĩa vơ vét để dự trữ vàng chuẩn bị chiến tranh. Đến cuối năm 1913, toàn thế giới10 tỷ
USD quy ra vàng thì 7 tỷ nằm trong tay năm nước lớn là Anh, Pháp, Mỹ, ĐứcNga. Trong đó
phần lớn vàng nằm trong kho dự trữ của nhà nước, phần còn lại nằm trong tay đầu cơ
2. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922-1939) - Chế độ Giơ-nê
2.1. Đặc điểm cơ bản
Thứ nhất,các ngoại tệ mạnh như đồng GBP của Anh, đồng USD của Mỹ đồng FRF
của Pháp được sử dụng làm phương tiện thanh toán dự trữ quốc tế. Các đồng ngoại tệ vàng
này được đổi ra vàng theo mức giá quy định trước chiến tranh thế giới thứ nhất
5
Thứ hai, các đồng tiền quốc gia không được trực tiếp đối ra vàng phải đổi từ đồng
tiền quốc gia sang ngoại tệ vàng, sau đó mới được đổi từ ngoại tệ vàng sang vàng.
2.2. Đánh giá
Chế độ này vẫn mang những nhược điểm của chế độ bản vị vàng cổ điển
Áp dụng chế độ bản vị vàng mới mang lại những lợi ích nhất định cho các nước như Anh
làm chính phủ Anh lạm dụng quyền phát hành Bảng Anh khiến đồng Bảng Anh liên tục bị khủng
hoảng và mất uy tín
Những nỗ lực nhằm quay trở lại với thời bản vị vàng sau Thế chiến I đã không được quản
lý đúng cách với việc tái áp dụng tỷ lệ trao đổi như thời trước chiến tranh ở một số nước mặc cho
có sự xuất hiện của lạm phát, tỷ lệ trao đổi thấp hơn ở những nước khác và sự kìm hãm những cơ
chế điều chỉnh cần thiết.
Theo các nhà nghiên cứu thì đây bước lùi của hệ thống tiền tệ TBCN: sự liên kết
giữa vàng tiền giấy đã trở nên lỏng lẻo, trong chế độ bản vị vàng gián tiếp người ta thấy sự
xuất hiện của hiện tượng lạm phát.
2.3. Nguyên nhân sụp đổ
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho hàng ngàn ngân hàng bị phá sản
hàng loạt ngân hàng rơi vào thế khủng hoảng, dẫn tới tâm lo sợ của công chúng, làn sóng
đổi tiền giấy lấy vàng dâng lên ào ạt khiến các ngân hàng không còn đủ vàng để đáp ứng nhu cầu
chuyển đổi. Những nước giữ nhiều GBP (đứng đầu Pháp) đã dùng GBP để săn vàng của Anh
làm cho dự trữ vàng của Anh cạn dần. Đến ngày 21/09/1931, Ngân hàng Anh phải đình chỉ đổi
tiền giấy lấy vàng, tuyên bố chấm dứt chế độ bản vị vàng thoi. Không săn được vàng của Anh,
các nước chuyển sang săn vàng của Mỹ. Chỉ trong một thời gian ngắn, Mỹ mất luôn 20% dự trữ
vàng, Mỹ phải tuyên bố chấm dứt chế độ bản vị vàng vào năm 1933. Và các quốc gia khác cũng
lần lượt buộc phải từ bỏ trong thời gian Đại khủng hoảng như Thụy Điển năm 1929, Bỉ
vào tháng 3/1935, ở Pháp, Hà Lan, Thụy Sĩ vào tháng 10/1936…
3. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba (1945-1971) - Hệ thống Bretton Woods
3.1. Đặc điểm cơ bản
Thứ nhất chế độ tỷ giá. Tỷ giá hối đoái cố định trong ngắn hạn, thể điều chỉnh
trong những trường hợp cụ thể. Theo quy định của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), mỗi đồng tiền
quốc gia được ấn định một tỷ giá cố định với USD được phép dao động trong biên độ ±1%.
Giá USD được cố định với vàng 35USD/ounce. Việc cố định tỷ giá đôla với vàng đã tạo lòng
tin cho cả thế giới Mỹ vào thời điểm đó chiếm 70% dự trữ vàng của thế giới. Chính phủ Mỹ
cam kết đổi đôla ra vàng không hạn chế. Một cách gián tiếp, các quốc gia thể hoàn toàn tin
tưởng khi neo giá đồng tiền nước mình với đồng đôla. Trong những trường hợp mất cân bằng
nghiêm trọng trong cán cân thanh toán, các quốc gia thể tiến hành phá giá hay nâng giá đồng
tiền với biên độ nhỏ hơn 10% trước khi IMF phải can thiệp.
Thứ hai, là dự trự quốc tế. Muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố định, các quốc gia phải có một
lượng dự trữ quốc tế đủ lớn bằng vàng và ngoại tệ. Theo quy định của IMF, tổ chức này sẽ giám
sát và hỗ trợ hợp tác quốc tế trên lĩnh vực tiền tệ và thương mại. Để cho các quan hệ thương mại
ổn định, cần phải duy trì một hệ thống tỷ giá ổn định, hiệu quả. Nhằm trành cho các quốc gia
6
thông tin tài liệu
12 CÂU ÔN TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - KÈM HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×