DANH MỤC TÀI LIỆU
44 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Vật lý 12: điện xoay chiều và sóng điện từ
ÔN TẬP ĐIỆN SÓNG
Câu 1: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos100t)V.Cảm kháng của cuộn
cảm là
A. ZL=200 B. ZL=100 C. ZL=50 D. ZL=25
Câu 2: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos100t) V. Cường độ dòng điện
hiệu dụng qua cuộn cảm là :
A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A
Câu 3:Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30, ZC=20, ZL=60. Tổng trở của mạch là :
A. Z=50 B. Z=70 C. Z=110 D. Z=2500
Câu 4: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=60Ω, tụ điện C=
-4
10
F) cuộn cãm L=
0, 2
) mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=50
2
cos100t V). Cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là :
A. I=0,25A B. I=0,50A C. I=0,71A D. I=1,00A
Câu 5:Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là u = Uocosωt + π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = Iocosωt + π/6). Thì mạch điện gồm có
A. R và L. B. R và C. C. R và L hoặc R và C. D. L và C.
Câu6:
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì
hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức
A.
CoC
ZIU .
max
. B.
UU
C
max
. C.
R
ZU
U
C
C
.
max
.
D.
R
ZRU
U
L
C
22
max
.
Câu 7:Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì
hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức
A.
UU
C
max
. B.
22
max
.
L
C
ZR
RU
U
. C.
. D.
R
ZRU
U
L
C
22
max
.
Câu 8:Đặt vào hai đầu đoạn mạch V) một hiệu điện thế u = Uocosωt), trong đó ω thay đổi được. Khi
 
2
1
LC
o
thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi :
A. ω = 2ωo thì UV = 2U1 B. ω < ωo thì UV> U1
C. ω > ωo thì UV< U1 D. ω = 2ωo thì UV = 4U1
Câu 9:Cho mạch điện gồm cuộn dây điện trở R = 70Ω độ tự cảm L = 0,7 nối tiếp với tụ điện điện dung C
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos100t - π/2)V. Khi C = Co thì u cùng pha với
cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là
A. u1 = 140cos100t)V B. u1 = 140
2
cos100t - π/4)V
C. u1 = 140cos100t - π/4)V D. u1 = 140
2
cos100t + π/4)V
Câu 10: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, L = 1. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện
thế xoay chiều u = 200cos100t + π/2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó công suất Pmax
điện dung C bằng bao nhiêu?
A. Pmax = 400W và C = 10-3F) B. Pmax = 400W và C = 100μF)
C. Pmax = 800W và C = 10-4F) D. Pmax = 80W và C = 10μF)
V
RC
L,r
AB
Câu 11:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, L = 1, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện
một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100t + π/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó
cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?
A. I = 0,4
10
A và UR = 20
10
V B. I = 4A và UR = 200V
C. I = 2
2
A và UR = 100
2
V D. I = 0,8
5
A và UR = 40
5
V
Câu 12:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos100t + π/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại.
Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là
A. uL = 80
2
cos100t + π)V B. uL = 160cos100t + π)V
C. uL = 80
2
cos100t + π/2)V D. uL = 160cos100t + π/2)V
Câu 13:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos100t + π/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại.
Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
A. uR = 60
2
cos100t + π/2)V B. uR = 120cos100t)V
C. uR = 120cos100t + π/2)V D. uR = 60
2
cos100t)V
Câu 14:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos100t + π/2)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là
A. uC = 80
2
cos100t + π)V B. uC = 160cos100t - π/2)V
C. uC = 160cos100t)V D. uC = 80
2
cos100t - π/2)V
Câu 15: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π), C = 50/πμF) R = 100Ω). Đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos2πft + π/2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì cường
độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu R sẽ có dạng
A. uR = 220cos2πfot - π/4)V B. uR = 220cos2πfot + π/4)V
C. uR = 220cos2πfot + π/2)V D. uR = 220cos2πfot + 3π/4)
Câu 16:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos100t + π/2)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là
A. uC = 160cos100t - π/2)V B. uC = 80
2
cos100t + π)V
C. uC = 160cos100t)V D. uC = 80
2
cos100t - π/2)V
Câu 17:Cho mạch điện gồm cuộn dây điện trở r = 20Ω độ tự cảm L = 2, tụ điện điện dung C = 100μF
điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =
240cos100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện
thở R là :
A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 141,6W
Câu 18:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1, C = 60μF và R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một
hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos2πft + π/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại.Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một
góc
A. Δφ = 90o B. Δφ = 60o C. Δφ = 120o D. Δφ = 150o
Câu 19:Cho mạch điện gồm cuộn dây điện trở r = 20Ω độ tự cảm L = 2, tụ điện điện dung C = 100μF
điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =
240cos100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó
A. Pmax = 144W B. Pmax = 280W C. Pmax = 180W D. Pmax = 288W
Câu 20:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6, tụ điện có điện dung C = 100 μF
điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =
160cos100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. Ro = 10Ω B. Ro = 30Ω C. Ro = 50Ω D. Ro = 40Ω
Câu 21:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π2, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu
điện thế xoay chiều u = 100cos2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại
thì tần số là
A. f = 100z) B. f = 60z) C. f = 100πz) D. f = 50z)
Câu 22:Cho mạch điện gồm cuộn dây điện trở r = 70Ω độ tự cảm L = 0,7 nối tiếp với tụ điện điện dung C
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa
hai bản tụ một góc
A. Δφ = 90o B. Δφ = 0o C. Δφ = 45o D. Δφ = 135o
Câu 23:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại.
Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R là
A. UR = 120
2
V B. UR = 120V C. UR = 60
2
V D. UR = 240V
Câu 24:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 40cos100t + π/2)V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20Ω đến 60Ω, thì công suất
tiêu thụ trên mạch
A. không thay đổi khi cảm kháng tăng. B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng.
C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng. D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu.
Câu 25:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, ZL = 40Ω, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế u = 120cos100t - π/4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị
cực đại UCmax bằng
A. UCmax = 100
2
V B. UCmax = 36
2
V C. UCmax = 120V D. UCmax = 200 V
Câu 26: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L bằng 0,5m tụ
điện điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu thể bắt được tất cả các sóng tuyến điện dải
sóng nằm trong khoảng nào?
A. 188,4m đến 942m. B. 18,85m đến 188m. C. 600m đến 1680m. D. 100m đến 500m.
Câu 27: Sóng FM của đài tiếng nói TP ồ Chí Minh có tần số f = 100 Mz. Bước sóng
A. 3m. B. 4m. C. 5m. D. 10m.
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ ?
A. Truyền được trong mọi môi trường, trừ chân không.
B. Có mang năng lượng.
C. Là sóng ngang.
D. Lan truyền với tốc độ rất lớn, cỡ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
Câu 29: Mạch dao động điện từ LC, tụ điện điện dung C = 40 nF cuộn cảm L = 2,5 m. Nạp điện cho tụ điện
đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A.
10 2 mA
B.
100 2 mA
C.
2 mA
D.
20 mA
Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung
C = 5μF
và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 m. iệu
điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao
nhiêu.
A. 4,47 A B. 2 mA C. 2 A D. 44,7 mA
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát 1,14mm.
Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
A. vân sáng bậc 6 B. vân tối thứ 5 C. vân sáng bậc 5 D. vân tối thứ 6
Câu 32): Trong thí nghiệm Iâng Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 1,5 m. ai khe được chiếu bằng bức xạ bước
sóngλ = 0,6 μm. Trên màn thuđược hìnhảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm chính giữa) một
khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc thứ)
A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.
Câu 33:Trong thí nghiệm Yng về giao thoa ánh sáng, hai khe đưc chiếu bng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm.
Khoảng cách giữa hai khe 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là2,5 m, bề rộng miền
giao thoa là 1,25 cm. Tổng svân sáng và n tối có trong min giao thoa là
A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 n. D. 19 vân.
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc bước
sóng
10,66 m
 
2
0,55 m
 
. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng bước sóng
1
trùng với vân
sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng
2
?
A. Bậc 7. B. Bậc 6. C. Bậc 9. D. Bậc 8.
Câu 35: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
Câu 36:Gọi nđ, nt nv lần lượt chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím
vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ<nv< ntB. nv>nđ> ntC. nđ>nt> nvD. nt>nđ> nv
Câu 37: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng ánh sáng là sóng ngang.
B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.
D. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 38: Tia t ngoi đưc ng
A. đm vết nứt trên bmặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. đchụpnh bmặt Trái Đất từ vtinh. D. đtìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 39:Quang phvạch pt xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì n nhau về độ sáng tđối của các vạch.
B. một hthống những vạch ng vạchu) riêng lẻ, nn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có u từ đđến m nối liền nhau một ch ln tục.
Câu 40: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là
A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen.
Câu 41:Mt dây đàn hi AB dài 60 cm có đu B c đnh , đu A mc vào mt nhánh âm thoa đang dao đng vi tn s f=50 z.
Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dng vi 3 bng sóng. Vn tc truyn sóng trên dây là :
A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v= 25 m/s. D. v=20 m/s.
Câu 42. Mt nam đin có dòng đin xoay chiu tn s 50z đi qua. Đt nam châm đin phía trên mt dây thép AB căng ngang vi
hai đu c đnh, chiu dài si dây 60cm. Ta thy trên dây có sóng dng vi 2 bó sóng. Tính vn tc sóng truyn trên dây?
A.60m/s B. 60cm/s C.6m/s D. 6cm/s
Câu 43: Mt ng khí có mt đu bt kín, mt đàu hto ra âm cơ bn có tn s 112z. Biết tc đ truyn âm trong không khí là
336m/s. Bưc sóng dài nht ca các ha âm mà ng này to ra bng:
A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2m.
Câu 44. Trong thí nghim v sóng dng, trên mt si dây đàn hi dài 1,2 m vi hai đu c đnh, ngưi ta quan sát thy ngoài hai
đu dây c đnh còn có hai đim khác trên dây không dao đng. Biết khong thi gian gia hai ln liên tiếp si dây dui thng là
0,05 s. Vn tc truyn sóng trên dây là
A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s.
thông tin tài liệu
Câu 1: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t)V.Cảm kháng của cuộn cảm là A. ZL=200 B. ZL=100 C. ZL=50 D. ZL=25 Câu 2: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là : A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A Câu 3:Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30, ZC=20, ZL=60. Tổng trở của mạch là : A. Z=50 B. Z=70 C. Z=110 D. Z=2500 Câu 4: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=60Ω, tụ điện C= (F) và cuộn cãm L= (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=50 cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : A. I=0,25A B. I=0,50A C. I=0,71A D. I=1,00A Câu 5:Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(ωt + π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = Iocos(ωt + π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L. B. R và C. C. R và L hoặc R và C. D. L và C. Câu6:Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. .
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×