A. Nông nghiệp, công nghiệp, đường sắt, ngoại thương.
B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải, ngân hàng.
C. Công nghiệp, đường sắt, hàng hải, ngoại thương.
D. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương, hàng hải.
***Câu 32. 30 năm cuối thế kỉ XIX, yếu tố nào đã đưa đến sự tập trung trong công
nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng ở Nhật Bản ?
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. sự cạnh tranh gay gắt của các nhà tư bản.
C. Quá trình tích lũy vốn tư bản nguyên thủy.
D. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
**Thêm Câu 33. Các công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật ra đời trong các ngành kinh tế
nào?
A. Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải
C. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương.
D. Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
*Câu 34. Hai công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật Bản là?
A. Honđa và Mit-xưi. B. Mit- xưi và Mít-su-bi-si.
C. Panasonic và Mít-su-bi-si. D. Honđa và Panasonic.
***Câu 35. Sức mạnh công ty độc quyền của Nhật Bản được thể hiện ở
A. việc xuất khẩu vốn đầu tư ra nước ngoài để kiếm lời.
B. khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính trị đất nước.
C. chiếm ưu thế cạnh tranh với công ty độc quyền của nước khác.
D. tiềm lực nguồn vốn lớn được đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh.
**Câu 36. Chính sách đối ngoại chủ yếu của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là
A. hữu nghị và hợp tác. B. thân thiện và hòa bình.
C. đối đầu và chiến tranh. D. xâm lược và bành trướng.
*Câu 37. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc
chiến tranh xâm lược
A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp. B. Đài Loan, Nga, Mĩ.
C. Nga, Đức, Trung Quốc. D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga.
****Câu 38. Yếu tố nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhật Bản thực hiện chính
sách xâm lược và bành trướng cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
A. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
B. Các công ty độc quyền hậu thuẫn về tài chính.
C. Có tiềm lực, sức mạnh về kinh tế, chính trị và quân sự.
D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân thiên với phương Tây.
**Câu 39. Việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược Đài Loan (1874); Trung -Nhật
(1894-1895); Nga - Nhật (1904 -1905) chứng tỏ
A. Nhật đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.