DANH MỤC TÀI LIỆU
Ẩnh hưởng nồng độ và thời gian lƣu lại phân bò trên khả năng sinh gas của hệ thống ủ phân thiết kế dạng hầm xây KT1Trung Quốc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
****0O0****
TRẦN VŨ QUỐC BÌNH
ẢNH HƢỞNG NỒNG ĐỘ PN BÕ LÊN
KH NĂNG SINH GAS CA HẦM
KT1 TRUNG QUỐC
LUẬN VĂN KỸ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh
-Tháng 9/2006-
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
****0O0****
ẢNH HƢỞNG NNG ĐPHÂN BÕ LÊN
KH NĂNG SINH GAS CA HẦM
KT1 TRUNG QUỐC
LUẬN VĂN KỸ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
TS. DƢƠNG NGUYÊN KHANG TRẦN VŨ QUỐC BÌNH
KHÓA: 2002 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
-Tháng 9/2006-
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
FACULTY OF BIOTECHNOLOGY

EFFECT OF COW MANURE CONCERTRATION
ON GAS PRODUCTION OF CHINESE
FIXED DOME DIGESTER
GRADUATION THESIS
MAJOR: BIOTECHNOLOGY
Professor Student
Dr. DUONG NGUYEN KHANG TRAN VU QUOC BINH
TERM: 2002 - 2006
HCMC, 09/2006
iii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp y, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành đến:
Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp. HCM, Ban chủ nhiệm bộ môn
Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả các thầy đã tận tình giảng dạy, giúp tôi đƣợc
kiến thức trong những năm Đại Học.
TS. Dƣơng Nguyên Khang, ngƣời thầy đã luôn tận tình hƣớng dẫn, động
viên tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận y.
Trại sữa thực nghiệm thuộc trung tâm chuyển giao Khoa Học Công
Nghệ Trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
Trung tâm Công nghệ - Quản i nguyên môi trƣờng, trƣờng Đại học
Nông Lâm cùng các anh chị làm việc tại đó đã tạo điều kiện hết lòng giúp đỡ tôi
trong quá trình thực tập.
Gia đình cô Nguyễn Thị Mỹ Đức đã nhiệt tình giúp đỡ tôi.
Toàn thể các bạn trong lớp CNSH28 đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong
thời gian làm đề tài.
Con thành kính ghi ơn ba mẹ cùng những ngƣời thân trong gia đình luôn tạo
điều kiện và động viên con trong quá trình học tập tại trƣờng.
Tháng 09 năm 2006
Trần Vũ Quốc Bình
iv
TÓM TẮT
TRẦN VŨ QUỐC BÌNH, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 9/2005. "ẢNH
HƢỞNG NỒNG ĐỘ PHÂN LÊN KHẢ NĂNG SINH GAS CỦA HẦM KT1
TRUNG QUỐC".
Giáo viên hƣớng dẫn:
TS. DƢƠNG NGUYÊN KHANG.
Đề tài đƣợc tiến hành từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2006 tại: trại sữa thực
nghiệm thuộc trung tâm chuyển giao Khoa Học Công Nghệ Trƣờng Đại Học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh hộ chăn nuôi sữa của Nguyễn Thị M Đức, 20/34
đƣờng Bình Chiểu, tổ 2, khu phố 3, Phƣờng Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Thành phố
Hồ Chí Minh.
Mục đích của thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ phân cho vào 3, 4
5% vật chất khô với thời gian lƣu trữ của phân 10 20 ngày trên khả năng sinh gas
các chỉ tiêu hóa của nƣớc thải đầu ra nhƣ: vật chất khô, pH, đạm tổng số, hàm
lƣợng amoniac, COD. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu t
có 3 nghiệm thức là:
3% vật chất khô cho vào với thời gian lƣu lại 20 ngày
4% vật chất khô cho vào với thời gian lƣu lại 10 ngày
5% vật chất khô cho vào với thời gian lƣu lại 20 ngày
Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên các hầm xây thiết kế kiểu KT1 Trung Quốc thể
tích 6 10 m3. Kết quả cho thấy đạm tổng số của chất thải đầu ra giảm trung bình
61% so với đạm tổng số của phân cho vào. Hàm lƣợng amoniac của chất thải đầu ra
giảm trung bình 15,7% so với hàm lƣợng amoniac của phân cho vào. COD đầu ra
giảm trung bình 74% so với phân cho vào. Kết quả thí nghiệm đã cho thấy nồng độ
vật chất k3% với thời gian lƣu lại phân 20 ngày thì khả năng xử phân sinh gas
tốt nhất.
.
v
MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ ...................................................................................................................... iii
Tóm tắt ............................................................................................................................ iv
Mục lục ............................................................................................................................ v
Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................... viii
Danh sách các bảng ........................................................................................................ ix
Danh sách các hình .......................................................................................................... x
Danh sách các sơ đồ và biểu đồ ...................................................................................... xi
1. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1
1.2 Mục đích và yêu cầu ........................................................................................... 2
1.2.1 Mục đích ....................................................................................................... 2
1.2.2 Yêu cầu ......................................................................................................... 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................................ 3
2.1. Sơ lƣợc đặc điểm chất thải chăn nuôi ................................................................. 3
2.1.1. Chất thải rắn ............................................................................................... 3
2.1.1.1. Phân .................................................................................................... 3
2.1.1.2. Xác súc vật chết ................................................................................. 5
2.1.1.3. Thức ăn dƣ thừa, vật liệu lót chuồng và các chất thải ....................... 5
2.1.2. Chất thải lỏng ............................................................................................. 5
2.1.3. Chất thải khí ............................................................................................... 6
2.2. Một số mô hình xử lý chất thải chăn nuôi .......................................................... 7
2.2.1. Sử dụng ao hồ để xử lý ............................................................................... 7
2.2.2. Sử dụng thủy sinh thực vật để xử lý ........................................................... 7
2.2.3. Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo ...................................... 8
2.3. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hệ thống ủ yếm khí biogas ................................ 9
2.3.1. Sơ lƣợc lịch sử ............................................................................................ 9
2.3.2. Khí sinh học .............................................................................................. 10
2.3.2.1. Đặc tính khí sinh học biogas ............................................................ 10
2.3.2.2. Đặc tính của khí CH4 ....................................................................... 11
2.3.3. Cơ chế tạo thành khí sinh học trong hệ thống biogas .............................. 11
thông tin tài liệu
Như chúng ta đã biết, ngành chăn nuôi ở nước ta đã có nguồn gốc từ rất lâu đời và cũng đóng góp quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đất nước nói chung và đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm nói riêng. Song song với mặt tích cực là giải quyết được nguồn thực phẩm cung cấp cho nhu cầu của mọi ngƣời thì ngành chăn nuôi cũng ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến đời sống và sức khỏe của ngƣời dân. Đó là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng (ô nhiễm bầu không khí, đất, nƣớc…) do các chất thải từ quá trình sản xuất chăn nuôi, đặc biệt là nước thải chăn nuôi. Đã có nhiều giải pháp đề nghị để xử lý chất thải này như: ủ phân bón cho trồng trọt, ủ phân làm chất đốt, nuôi cá, nuôi bèo... Tuy nhiên mỗi giải pháp sẽ tùy thuộc vào điều kiện chăn nuôi ở nông hộ nhƣng với giải pháp xử lý phân bằng hầm xây biogas tạo khí sinh học làm chất đốt là có khả thi và đã đƣợc sử dụng rộng rãi ở các nước Châu Á. Nó không những làm giảm tác động đến môi trƣờng mà còn nhiều ứng dụng nhƣ: trong đun nấu, thắp sáng, chạy động cơ đốt trong và các ứng dụng khác.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×