DANH MỤC TÀI LIỆU
Bài giảng xác suất thống kê của trường Cao đẳng công nghiệp Huế
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Th.S. NGUYỄN HOÀNG ANH KHOA
Huế, tháng 08 năm 2014
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
1
CHƯƠNG 1. XÁC SUẤT
1.1. Giải tích tổ hợp
1.1.1. Quy tắc đếm
a) Quy tắc nhân:
Công việc có k giai đoạn. Giai đoạn i có ni cách thực hiện thì có tất cả n1. n2... nk
cách hoàn thành công việc
b) Quy tắc cộng:
Công việc được hoàn thành bởi 1 trong k hành động. Hành động i ni cách
thực hiện thì có tất cả n1+ n2+...+ nk cách hoàn thành công việc
1.1.2. Chỉnh hợp, tổ hợp
a) Chỉnh hợp: Chỉnh hợp chập k của n phần tử một bộ gồm k phần tử thứ
tự lấy từ n phần tử khác nhau (1≤k≤n).
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: k
n
n!
A
(n k)!
b) Hoán vị của n phần tử: Hoán vị của n phần tử là một bộ sắp thứ tự của n phần
tử khác nhau
Số hoán vị của n phần tử: n
P n!
c) Tổ hợp: Tổ hợp chập k của n phần tử (1≤k≤n) một bộ gồm k phần tử khác
nhau lấy từ n phần tử khác nhau không kể thứ tự.
Số tổ hơp chập k của n phần tử: k
n
n!
C
(n k)!k!
1.1.3. Nhị thức Newton:
 
n
n k
n k k
n
k 0
a b a b
C
1.1.4. Các ví dụ
1
1.
. bao nhiêu cách xếp 12 sinh viên vào 4 lớp A, B, C, D sao cho mỗi
lớp 3
sinh viên
.
2
2.
. Mt chng sách gồm 3 cuốn sách Toán, 4 cuốn sách 5 cuốn
sách Hóa khác nhau.
a)
bao nhiêu cách xếp 12 cuốn sách đó theo từng môn.
b) bao nhiêu cách xếp 12 cuốn sách đó sao cho 4 sách
đặt
kề
nhau.
3
3.
. bao nhiêu cách phát 10 món quà khác nhau cho 3 người sao cho người
nào cũng
ít
nhất một món
quà.
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
2
1.2. Phép thử - biến cố
1.2.1. Phép thử: Là hành động, thí nghiệm ... để nghiên cứu hiện tượng nào đó.
1.2.2. Biến cố: hiện tượng thể xảy ra hay không xảy ra trong kết cục của
một phép thử
Quy ước: Dùng chữ cái in hoa để kí hiệu cho biến cố
dụ: Phép thử gieo 1 con xúc xắc. Biến cố “xuất hiện mt 3 chấm”, “xuất
hiện mặt có số chấm là số chẳn”. . .
1.2.3. Các phép toán về biến cố
- Biến cố chắc chắn Ω : biến cố nhất định xảy ra khi thực hiện phép thử.
- Biến cố không thể : biến cố không thể xảy ra khi thực hiện phép thử.
- Biến cố tích AB: biến cố xảy ra nếu A và B đồng thời xảy ra.
- Biến cố tổng A + B: biến cố xảy ra nếu ít nhất 1 trong 2 biến cố A,B xảy ra.
- Quan hệ kéo theo AB: Nếu A xảy ra thì B xảy ra.
- Biến cố đối lập: biến cố đối lập của biến cố A là biến cố
A
=“A không xảy ra”
- Biến cố xung khắc: A và B gọi là xung khắc nếu A.B=
1.3. Xác suất của biến cố
1.3.1. Định nghĩa xác suất cổ điển
Định nghĩa: Nếu trong một phép thử có n biến cố đồng khả năng, trong đó có m
biến cố thuận lợi cho biến cố A thì tỉ số m/n gọi xác suất của biến cố A,
hiệu P(A). Vậy
m
P(A)
n
Trong đó m: số biến cố sơ cấp thuận lợi cho A, hiệu n(A)
n : số biến cố sơ cấp đồng khả năng, kí hiệu n(Ω)
n(A)
P(A)
n( )
dụ 1: Gieo đồng thời hai xúc xắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất để tổng
số chấm xuất hiện trên hai xúc xắc bằng 6.
Giải
Gọi A là biến cố tổng số chấm xuất hiện trên hai xúc xắc bằng 6
Số biến cố đồng khả năng n(Ω) = 6.6 = 36
Số biến cố thuận lợi cho A là n(A) = 5
Vậy
P(A)
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
3
1.3.2. Định nghĩa xác suất theo quan niệm thống kê
Thực hiện n lần một phép thử thấy m lần xuất hiện biến cố A. Khi đó, tỉ số
fn(A):=m/n gọi là tần suất xuất hiện biến cố A khi thực hiện n lần phép thử.
Nếu giới hạn n
n
limf (A)
 tồn tại thì xác suất của biến cố A hiệu P(A) xác định
bởi công thức: n
n
P(A) limf (A)

Trong thực tế, khi n đủ lớn ta có: n
P(A) f (A)
1.3.3. Tính chất của xác suất
Cho A, B là các biến cố bất kỳ trong mt phép thử ta có:
1. 0 ≤ P(A) ≤ 1 ; P() = 0 và P(Ω) = 1
2. Nếu A.B = thì P(A + B) = P(A) + P(B)
3. P(Ā) = 1 – P(A)
1.4. Xác suất có điều kiện
1.4.1. Định nghĩa: Cho A, B hai biến cố bất kỳ trong một phép th
P(A)>0. Xác suất có điều kiện của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra là
một số ký hiệu là P(A/B) được xác định bởi công thức:
P(A / B)
1.4.2. Biến cố độc lập:
Hai biến cố A và B gọi là độc lập nếu P(A/B) = P(A) P(B/A) = P(B)
Các biến cố A1,A2,..,An gọi là độc lập nếu Ai và Aj độc lập với mọi i ≠ j.
1.5. Công thức tính xác suất
1.5.1. Công thức nhân:
Cho A, B là hai biến cố của một phép thử, ta có
P(AB) P(A).P(B / A)
Mở rộng:
P(A1A2A3…An-1An)=P(A1)P(A2/A1)P(A3/A1A2)…P(An/A1A2A3…An-1)
Đặc biệt, nếu A1, A2,.., An độc lập từng đôi thì P(A1A2..An) = P(A1)P(A2)..P(An)
Ví d 2: Hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả đỏ 2 quả xanh,
hộp thứ hai chứa 4 quả đỏ 6 quả xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một quả.
Tính xác suất:
a) cả 2 quả đều đỏ.
b) cả 2 quả đều xanh.
c) hai quả khác màu
d) quả lấy từ hộp thứ nhất là quả màu đỏ, biết rằng 2 quả khác màu.
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
4
Gii
a) Gi A là biến c cả 2 quả đều đỏ
A1 là biến c qu ly t hp 1 là qu màu đ
A2 là biến c qu ly t hp 2 là qu màu đ
Ta có A1, A2 đc lp
1 2 1 2
3 4 6
P(A) P(A A ) P(A )P(A ) . 0,24
5 10 25
 
b)Gi B là biến c cả 2 quả đều xanh.
1 2 1 2
2 6 6
P(B) P(A .A ) P(A ).P(A ) . 0,24
5 10 25
 
c) Gi C là biến c hai quả khác màu.
P(C) =
P(A B)
=1 – P(A + B) =1 – [ P(A) + P(B)] = 0,52
d) Gi D là biến c quả lấy từ hộp thứ nhất quả màu đỏ, biết rằng 2 quả
khác màu.
P(D) = P(A1/C) = 1 1 2
3 6
.
P(A C) P(A A )
9
5 10
P(C) P(C) 0,52 13
 
1.5.2. Công thức cộng:
Cho A, B là hai biến cố của một phép thử, ta có
P(A B) P(A) P(B) P(AB) 
Mở rộng:
n n n 1
i i i j i j k 1 2 n
i 1 i 1 1 i j n 1 i j k n
P A P(A ) P(A A ) P(A A A ) .. ( 1) P(A A ..A )
   
 
 
 
 
Đặc biệt, nếu AiAj = với mọi i ≠ j thì P(A1+A2+..+An)=P(A1)+P(A2)+..+P(An)
dụ 3: Phát ngẫu nhiên 9 món quà cho 3 người. Tính xác suất ít nhất một
người không nhận được quà.
1.5.3. Công thức xác suất đầy đủ, công thức bayes
Nhóm đầy đủ: {Ai | i = 1, 2, 3, ... n } là một nhóm đầy đủ nếu
Giả sử {Ai | i = 1, 2, 3, ... n } một nhóm đầy đủ A là một biến cố xảy ra chỉ
khi một trong các biến cố Ai xảy ra, khi đó:
a. Công thức xác suất đầy đủ
1 1 2 2 n n
P(A) P(A )P(A / A ) P(A )P(A / A ) ... P(A )P(A / A )  
b. Công thức Bayes
i i i i
in
k k
k 1
P(A )P(A / A ) P(A )P(A / A )
P(A / A) P(A)
P(A )P(A / A )
Th.S. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
5
dụ 4: Mt phân xưng có s lưng nam công nhân gp 4 ln s lưng
n công nhân. T l công nhân tt nghip THPT đi vi n là 15%, nam
là 25%. Chn ngu nhiên 1 công nhân ca phân xưng này. Tính xác sut:
a) chn đưc:
- nam công nhân
- n công nhân
b) chn đưc công nhân đã tt nghip THPT.
c) chn đưc nam công nhân tt nghip THPT.
d) chn đưc công nhân n, biết rng ngưi này đã tt nghip THPT.
Gii
a) Gọi A là biến cố chọn được công nhân nam
=> là
A
biến cố chọn được công nhân nữ
4
P(A)
5
1
P(A)
5
b) Gi B là biến c chn đưc công nhân đã tt nghip THPT.
Ta có A,
A
là nhóm đầy đủ nên
P(B )= P(A).P(B/A) + P(
A
).P(B/
A
) = 4 1
.0,25 .0,15 0,23
5 5
c) Gi C là biến c chn đưc công nhân nam tt nghiệp THPT.
P(C) = P(AB) = P(A).P(B/A) =
4
5
.0,25 = 0,2
d) Gi D là biến c chn đưc công nhân n, biết rng ngưi này đã tt
nghip THPT.
1.0,15
P(A.B) P(A).P(B / A) 3
5
P(D) P(A / B)
P(B) P(B) 0,23 23
 
thông tin tài liệu
1.1. Giải tích tổ hợp 1.1.1. Quy tắc đếm a) Quy tắc nhân: Công việc có k giai đoạn. Giai đoạn i có ni cách thực hiện thì có tất cả n1. n2... nk cách hoàn thành công việc b) Quy tắc cộng: Công việc được hoàn thành bởi 1 trong k hành động. Hành động i có ni cách thực hiện thì có tất cả n1+ n2+...+ nk cách hoàn thành công việc 1.1.2. Chỉnh hợp, tổ hợp
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×