DANH MỤC TÀI LIỆU
BÀI TẬP PHÉP TU TỪ , CÂU
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ chuẩn KTKN trong chương trình Ngữ
văn lớp 6 sau khi học xong phần Tiếng Việt về phép tu từ, các thành
phần câu, câu trần thuật đơn.
1. Kiến thức: - Kiểm tra nhận thức của h/s về Phó từ, các phép so sánh,
ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, xác định và phân biệt 2 kiểu câu trần thuật đơn
vừa học.
- Tích hợp với phần văn và tập làm văn ở các văn bản tự sự và miêu tả đã
học.
2. Kĩ năng: - Dựng đoạn văn.
- Ý thức làm bài độc lập.
3. Thái độ: Có ý thức trong học tập và yêu thích ngôn ngữ dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. HS: Ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học.
III. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
A. MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
Thấp Cao
1. Phó từ Hiểu được
đặc điểm của
phó từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:1
Số điểm:0.25
Tỉ lệ:100%
Số câu:1
Số điểm: 0.25
Tỉ lệ %:100%
2. Ẩn dụ Thấy được
biện pháp tu
từ ẩn dụ
trong câu thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:2
Số điểm:0.25
Tỉ lệ: 100%
Số câu:1
Số điểm: 0.25
Tỉ lệ %:100%
3. So sánh Nắm được
các kiểu so
sánh
Phân loại
được so sánh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:4
Số điểm:0.25
Tỉ lệ: 50%
Câu:5
Số điểm:0.25
Tỉ lệ %:50%
Số câu:2
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ %:100%
4. Các Xác định
thành phần
chính của
câu
được CN,
VN và nêu
được cấu tạo
của CN, VN
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:2
Số điểm:2,5
Tỉ lệ:100%
Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ %:100%
5. Câu trần
thuật đơn
Nắm được
tác dụng của
câu trần thuật
đơn.
Nắm được
các kiểu câu
trần thuật
đơn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:7
Số điểm:0.25
Tỉ lệ %: 50%
Câu:3
Số điểm:0.25
Tỉ lệ %:50%
Số câu:2
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ %:100%
6. Câu trần
thuật đơn
có từ
Nắm được
khái niệm về
câu trần thuật
đơn có từ là
Đặt được
câu và xác
định được
thành phần
câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:1
Số điểm:1,5
Tỉ lệ %:50%
Câu:3
Số điểm:1
Tỉ lệ:50%
Số câu:1
Số điểm: 3
Tỉ lệ %:100%
7. Nhân hoá Xác định
được hình
ảnh nhân hoá
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:6, 8
Điểm:0.5
Tỉ lệ: 100%
Số câu:2
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ %:100%
8. Chủ đề
chung
Nắm được
khái niệm
của các phép
tu từ
Viết được
đoạn văn
có sử
dụng phép
tu từ nhân
hoá, so
sánh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu:9
Số điểm:1
Tỉ lệ: 50%
Câu:4
Số điểm:2
Tỉ lệ:
50%
Số câu:2
Số điểm: 4
Tỉ lệ %:100%
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 3
30 %
Số câu: 7
Số điểm:4
40 %
Số câu: 1
Số điểm:1
10 %
Số câu: 1
Số điểm:2
20%
Số câu: 13
Số điểm:10
100%
B. ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm )
Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1:(0.25 điểm). Câu Mùa xuân xinh đẹp đã về.” Phó từ đã bổ sung
cho tính từ ý nghĩa gì?
A. Chỉ quan hệ thời gian
B. Chỉ kết quả
C. Chỉ sự tiếp diễn D. Chỉ kết quả và hướng.
Câu 2: (0.25 điểm). Câu thơ “Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.” Đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ.
Câu 3: (0.25 điểm). Câu trần thuật đơn Trường học nơi chúng em
trưởng thành.” Thuộc kiểu câu:
A. Câu định nghĩa B. Câu giới thiệu
C. Câu miêu tả D. Câu đánh giá.
Câu 4: (0.25 điểm). Có mấy kiểu so sánh?
A. 1kiểu B. 2 kiểu
C.3kiểu D. 4 kiểu.
Câu 5: (0.25 điểm). Hai câu ca dao: Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng.
Là loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh người với vật
D. So sánh cái cụ trể với cái trừu tượng.
Câu 6. (0.25 điểm). Hình ảnh nào sau đây không phải hình ảnh nhân
hoá?
A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai
C. Kiến hành quân đầy đường
D. Bố em đi cày về.
Câu 7. (0.25 điểm). Câu trần thuật đơn tác dụng giới thiệu nhân vật
và miêu tả hoạt động của nhân vật. Đúng hay sai?
A.Đúng B. Sai.
Câu 8. (0.25 điểm). Hãy thêm vào chỗ trống để hoàn thiện phép nhân
hoá:
- Mặt trời: ................................................................................................
Câu 9: (1 điểm). Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho
phù hợp.
A Nối B
1. So sánh a. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một
sự vật, hiện tượng, khái niệm khác mối quan hệ gần gũi
với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Nhân hoá b. gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện
tượng khác nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3. Ẩn dụ c. đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác
nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
4. Hoán dụ d. Là gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn
dùng để gọi, tcon người. Làm cho thế giới loài vật, đồ vật
trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con
người.
5. Phó từ
II. Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm). Hãy nêu khái niệm về câu trần thuật đơn có từ ? Cho
VD minh hoạ.
Câu 2: (2,5điểm). Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết chủ
ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
Trong giờ kiểm tra, bạn An đã cho em mượn bút.”
Câu 3: (1 điểm). Đặt câu trần thuật đơn có từ . Xác định thành phần của
câu?
Câu 4: (2 điểm).Viết đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) chủ đề tự chọn, trong đó
có sử dụng phép tu từ nhân hoá, so sánh. Chỉ ra các câu có phép tu từ đó.
C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Mỗi ý đúng 0.25 điểm.
Câu 1234567
Đáp án A C B B C D A
Câu 8: VD: Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Câu 9: 1- c, 2 - d, 3 - b, 4 - a.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm).
- Nêu đúng khái niệm câu trần thuật đơn có từ là (1 điểm)
- Lấy được đúng ví dụ (0,5 điểm)
Câu 2: (2,5 điểm).
Xác định chủ ngữ, vị ngữ (1,5 điểm)
- Trong giờ kiểm tra, bạn An / đã cho em mượn bút.
TN CN VN
- CN: Danh từ (1 điểm)
- VN: Cụm động từ.
Câu 3: (1 điểm).
- Đặt đúng câu trần thuật đơn có từ (0,5 điểm)
- Phân tích được thành phần cấu tạo của câu (0,5 điểm).
* Ví dụ:
Câu 1: Vịnh Hạ Long / là di sản thiên nhiên văn hoá thế giới.
CN VN
Câu 4: (2 điểm).
- Viết được đoạn văn có chủ đề. (0,5 điểm)
- Có bố cục rõ ràng. (0,5 điểm)
- Sử dụng hai phép tu từ: Nhân hoá, so sánh. (0.5 điểm)
- Chỉ rõ các phép tu từ trong đoạn văn. (0.5 điểm).
thông tin tài liệu
BÀI TẬP PHÉP TU TỪ , CÂU I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm ) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1:(0.25 điểm). Câu “Mùa xuân xinh đẹp đã về.” Phó từ đã bổ sung cho tính từ ý nghĩa gì? A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ kết quả C. Chỉ sự tiếp diễn D. Chỉ kết quả và hướng. Câu 2: (0.25 điểm). Câu thơ “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” Đã sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ. Câu 3: (0.25 điểm). Câu trần thuật đơn “ Trường học là nơi chúng em trưởng thành.” Thuộc kiểu câu: A. Câu định nghĩa B. Câu giới thiệu C. Câu miêu tả D. Câu đánh giá. Câu 4: (0.25 điểm). Có mấy kiểu so sánh? A. 1kiểu B. 2 kiểu C.3kiểu D. 4 kiểu. Câu 5: (0.25 điểm). Hai câu ca dao: Thân em như ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng. Là loại so sánh nào? A. So sánh người với người B. So sánh vật với vật C. So sánh người với vật
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×