DANH MỤC TÀI LIỆU
BÀI THU HOẠCH CHÍNH TRỊ HÈ




!"#$%&'$()*!"*+)&$,')-.)/&$!&01&$2&30,&41)567&089:;'<=&3>)$"?@&41
4A4BC)3;:;'$;D"'E;E;$F;4E;6;G"'=8&H"I)JK&'$(L)-.7&3M
Về nội dung, nhìn tổng quát thì Nghị quyết Đại hội XII kế thừa tiếp tục khẳng định những
tưởng bản Đảng ta đã xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, Nghị quyết Đại hội XI và các Nghị quyết của Đảng ta trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
Nghị quyết Đại hội XII nhận định “tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo trong khu vực trên
Biển Đông còn diễn ra gay gắt”. Nước ta đã tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, nên
sẽ “hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng hơn nhiều so với giai đoạn trước. Thời cơ, vận hội phát
triển mở ra rộng lớn”. Đây là những điểm mới (so với Nghị quyết Đại hội XI) khi nhận định về tình
hình những năm tới.
Từ đó, Nghị quyết Đại hội XII xác định mục tiêu tổng quát: “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị
vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ XHCN. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta bản trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết,
kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,
bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. Giữ gìn hoà bình, ổn định, chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thế uy tín của Việt Nam trong khu vực
trên thế giới”.
Nghị quyết Đại hội XII cũng đề ra các chỉ tiêu cụ thể cần đạt được trong nhiệm kỳ như Nghị quyết
các đại hội trước. Đáng chú ýcác chỉ tiêu: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm tới đạt 6,5
đến 7%/năm (Nghị quyết Đại hội XI là từ 7,0-7,5%/năm); đến năm 2020, GDP bình quân đầu người
khoảng 3.200-3.500 USD (Nghị quyết Đại hội XI: Đến năm 2015 đạt 2.000 USD).
Về nhiệm vụ, Nghị quyết Đại hội XII yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện việc thực hiện các quan
điểm, nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực đã nêu trong Báo cáo Chính trị Báo cáo kinh tế hội,
trong đó cần tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm:
- Trong xây dựng Đảng hệ thống chính trị, cần “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất đội
ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”; “Xây dựng tổ
chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.
- Trong phát triển kinh tế hội: “Cơ cấu lại tổng thể đồng bộ nền kinh tế, gắn với đổi mới
hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chú trọng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Chú trọng giải quyết tốt vấn đề
cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cấu lại ngân sách nhà nước, xử nợ xấu bảo đảm an toàn nợ
công”.
- Trong đảm bảo quốc phòng an ninh và đối ngoại: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hoà bình, ổn
định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn hội. Mở rộng
đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện hiệu quả
hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế uy tín của đất nước trên trường
quốc tế.
!"NG'$O)$;D&'I')/)9P)';@"Q&$;D90PQ3;7;R$/R983$SH"?T'E;$F;E;6;G"'=8&
H"I)JK&'$(L)-.7&341<.Q67&'$!&)K&R$7;M
#1'B'BU&3)$V&$'<S
- Luôn giữ vững quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Luôn chấp hành nghiêm các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng thời
vận động gia đình và người thân thực hiện tốt các qui định của địa phương nơi cư trú.
- Có thái độ và tinh thần trách nhiệm trong đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị, phai nhạt
lý tưởng cách mạng của bản thân và cán bộ, Đảng viên trong đơn vị công tác.
- Nghiêm túc học tập nghiên cứu các chuyên đề về tấm gương, phong cách, đạo đức Hồ Chí
Minh.
N$W9)$,'4E=4()QJI;*I&3
- lối sống trung thực, lành mạnh, giản dị; thực hiện Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, tư”;
đấu tranh chống mọi biểu hiện về quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa nhân, lối sống thực
dụng, nói không đi đôi với làm; luôn giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong đơn vị.
- Luôn lắng nghe tâm nguyện vọng của mọi người để những đề xuất kịp thời với lãnh đạo cấp
trên.
>1&$;D90P4BC)3;.=
Trong công tác chuyên môn, bản thân thực hiện tốt mọi quy chế của đơn vịcủa ngành.Luôn luôn
rèn luyện đạo đức để trở thành tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ
được giao.
X1Y'$()'Z)$()[\J"%'
Thực hiện tốt quy chế, quy định, nội quy của quan, đơn vị nơi trú; luôn lắng nghe, tiếp thu
và sửa chữa những khuyết điểm.
!">$2&341]",'Q[;T&&3$SM
Để tổ chức, thực hiện tốt nội dung của Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XII của Đảng
trong thời gian tới, tôi xin đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp như sau:
- Một là, bản thân mỗi cán bộ, Đảng viên phải tập trung làm nêu cao tinh thần trách nhiệm
nhân, gương mẫu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê
bìnhphê bình, nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức, phong cách, lối sống để từ đó đề ra các
hoạt động thực hiện công tác chuyên môn, nhất các chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan,
ảnh hưởng lớn đến đời sống của mọi người dân.
- Hai là, tự phê bình phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành trên cơ sở tình thương
yêu đồng chí, đồng nghiệp; thực hiện nghiêm túc việc kiểm điểm phân loại đánh giá cán bộ công
chức hàng năm phải thực sự, không hình thức.
- Ba là, tôn trọng, lắng nghe và giải quyết những tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, cán
bộ, công chức, viên chức, người lao động.
- Bốn là, thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị “tiếp tục học
tập làm theo tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, không hình thức; thực
hiện tốt các nguyên tắc trong sinh hoạt Đảng, nhất nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc tự
phê bình và phê bình.
3B^;0;T'
 N_#`
!"$a;M&$Q)$S$A?&@"&$2&3H".&&;D9)-.$-'S)$b$V;&$01*"?'$=/;'B'BU&3Q
)$V&$'<SQ4E=4()QJI;*I&3QcOd;e&6;T&fQcO)$"?G&$g.f'<=&3&F;6FG'$O)$;D&'I'
)/)&F;d"&3'<@&Q'$h=.&$Q)$S)K&R$7;J893ij
$K&'<7J^;
Trong các tác phẩm của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần đề cập đến những tiêu cực nảy
sinh trong nội bộ Đảng, chính quyền và trong xã hội. Người không dùng trực tiếp các khái niệm “suy
thoái” tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, nhưng đã đề cập đến rất
nhiều căn bệnh khác nhau thể hiện sự suy thoái đó.
#k".&&;D9)-.b$V;&$01*"?'$=/;'B'BU&3)$V&$'<S
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ những dấu hiệu suy thoái về tư tưởng chính trị, trước hết là những biểu
hiện phai nhạt lý tưởng cách mạng. Ngay từ tháng 10/1947, hai năm sau khi giành được chính quyền,
Người đã yêu cầu cán bộ, đảng viên sửa đổi lối làm việc, chỉ rõ phải đấu tranh với những hiện tượng
thờ ơ trước những nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái: “Nghe những lời bình luận không đúng,
cũng làm thinh, không biện bác. Thậm chí nghe những lời phản cách mạng cũng không báo cáo cho
cấp trên biết. Ai nói sao, ai làm gì cũng mặc kệ”.
Người phê phán những đảng viên dao động, thiếutưởng cách mạng: “Nếu chỉ có công tác thực tế,
không tưởng cách mạng, thì cũng không phải người đảng viên tốt. Như thế, chỉ là người
sự vụ chủ nghĩa tầm thường”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng phải chống cái thói xem nhẹ học tập lý luận. Vì không học
luận thì chí khí kém kiên quyết, không trông xa thấy rộng, trong lúc đấu tranh dễ lạc phương
hướng, kết quả là “mù chính trị”, thậm chí hủ hóa, xa rời cách mạng”.
Người kiên quyết chống những nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của luận và học tập
luận chính trị; lười học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Người nói: “Trong Đảng ta hiện nay còn nhiều người chỉ biết vùi đầu suốt ngày vào công tác sự
vụ, không nhận thấy sự quan trọng của lý luận, cho nên còn hiện tượng xem thường học tập hoặc
là không kiên quyết tìm biện pháp để điều hòa công tác và học tập”. “Có một số đồng chí không chịu
nghiên cứu kinh nghiệm thực tế của cách mạng Việt Nam. Họ không hiểu rằng: Chủ nghĩa Mác-
Lênin kim chỉ nam cho hành động, chứ không phải kinh thánh. vậy, họ chỉ học thuộc ít câu
của Mác-Lênin, để lòe người ta. Lại có một số đồng chí khác chỉ bo bo giữ lấy những kinh nghiệm lẻ
tẻ. Họ không hiểu rằng luận rất quan trọng cho sự thực hành cách mạng. vậy, họ cứ cắm đầu
nhắm mắt làm, không hiểu toàn cuộc của cách mạng”. Người kiên quyết chống những biểu
hiện không chấp hành nghiêm các nguyên tắc tổ chức của Đảng; sa sút ý chí phấn đấu, không gương
mẫu trong công tác: “Vô kỷ luật, kỷ luật không nghiêm”.
Trong tự phê bình, phê bình, Người kiên quyết chỉ ra đấu tranh với những biểu hiện không dám
nhận khuyết điểm; khi khuyến điểm thì thiếu thành khẩn, không tự giác nhận kỷ luật: “Thái độ
của một số khá đông cán bộ là: Đối với người khác thì phê bình đứng đắn, nhưng tự phê bình thì quá
“ôn hòa”. Các đồng chí ấy không mạnh dạn công khai tự phê bình, không vui lòng tiếp thu phê bình-
nhất là phê bình từ dưới lên, không kiên quyết sửa chữa khuyết điểm của mình…Nói tóm lại: Đối với
người khác thì các đồng chí ấy rất “mác xít”, nhưng đối với bản thân mình thì mắc vào chủ nghĩa tự
do”.
Trong phê bình thì nể nang, tránh, ngại va chạm, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu
tranh: “Có đồng chí đáng phải trừng phạt, nhưng cảm tình nể nang chỉ phê bình, cảnh báo qua loa
cho xong chuyện. Thậm chí còn nơi che đậy cho nhau, tha thứ lẫn nhau, lừa dối cấp trên, giấu
giếm đoàn thể. Thi hành kỷ luật như vậy làm cho các đồng chí không những không biết sữa lỗi mình
mà còn khinh thường kỷ luật. Tai hại hơn nữa nếu kỷ luật của đoàn thể lỏng lẻo, những phần tử phản
động sẽ có cơ hội chui vào hàng ngũ ta để phá hoại đoàn thể ta”.
Người lấy ví dụ: “Nếu tôi có vết nhọ trên trán, các đồng chí trông thấy, lại lấy cớ “nể Cụ” không nói,
tôi mang nhọ mãi. Nhọ trên trán thì không quan trọng, nhưng nếu vết nhọ trong óc, tinh
thần, không nói cho người ta sửa tức hại người… Thấy cái xấu của người không phê bình
một khuyết điểm rất to. Không phê bình, tức để cho cái xấu của người ta phát triển”. “Nói về
từng người, nể nang không phê bình, để cho đồng chí mình cứ sa vào lầm lỗi, đến nỗi hỏng việc. Thế
thì khác nào thấy đồng chí mình ốm, mà không chữa cho họ. Nể nang mình, không dám tự phê bình,
để cho khuyết điểm của mình chứa chất lại. Thế thì khác nào mình tự bỏ thuốc độc cho mình”.
Người cũng chỉ ra nhiều biểu hiện lợi dụng phê bình để nịnh bợ, lấy lòng nhau hoặc vu khống, bôi
nhọ, chỉ trích, phê phán người khác với động nhân không trong sáng: “Khi phê bình ai, không
phải Đảng, không phải tiến bộ, không phải công việc, chỉ công kích nhân, cãi bướng,
trả thù, tiểu khí”. “Phê bình cốt giúp nhau sửa chữa khuyết điểm, cho nên thái độ của người phê
bình phải thành khẩn nghiêm trang, đúng mực. Phải vạch sao khuyết điểm ấy, sẽ kết
quả xấu thế nào, dùng phương pháp để sửa chữa. Thuốc phải nhằm đúng bệnh. Tuyệt đối không
nên ý mỉa mai, bới móc, báo thù. Không nên phê bình lấy lệ. Càng không nên “trước mặt không
nói, xoi mói sau lưng””.
Hồ Chí Minh chỉ ra kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện nói trong hội nghị khác, nói ngoài
hội nghị khác: “Lại những người trước mặt thì ai cũng tốt, sau lưng thì ai cũng xấu. Thấy xôi nói
xôi ngọt, thấy thịt nói thịt bùi. Theo gió bẻ buồm, không có khí khái”.
Người phê phán những biểu hiện duy ý chí, áp đặt, bảo thủ, chỉ làm theo ý mình; không chịu học tập,
lắng nghe, tiếp thu ý kiến hợp của người khác: “Tự cho mình cái cũng giỏi, việc cũng
biết”. “Tự kiêu tức cho mình việc cũng thạo, cũng làm được. Việc mình cũng giỏi hơn mọi
người. Mình là thần thánh, không cần học ai, hỏi ai”. Người chỉ ra: “Trong Đảng ta có một số không
ít đồng chí mắc bệnh công thần, cho rằng mình đã tham gia cách mạng lâu năm tự kiêu, tự mãn.
Hoạt động cách mạng lâu năm là tốt, nhưng phải khiêm tốn học tập để tiến bộ mãi”.
Kiên quyết chống những biểu hiện tham vọng chức quyền, không chấp hành sự phân công của tổ
chức; kén chọn chức danh, vị trí công tác, mà Hồ Chí Minh gọi là: “Bệnh hiếu danh - Tự cho mình là
anh hùng, đại. khi cái tham vọng đó việc không đáng làm cũng làm. Đến khi bị công
kích, bị phê bình thì tinh thần lung lay. Nhưng người đó chỉ biết lên không biết xuống. Chỉ chịu
được sướng không chịu được khổ. Chỉ ham làm chủ tịch này, ủy viên nọ, chớ không ham công
tác thiết thực”.
Người yêu cầu: “Phải khắc phục bệnh nhân chủ nghĩa, bệnh công thần, óc địa vị. đẻ ra nhiều
cái xấu như xích mích, kèn cựa giữa cán bộ giữa đảng viên, không ai phục ai, không giúp đỡ
nhau, không cộng tác chặt chẽ với nhau. Bệnh nhân còn dẫn đến tệ bảo thủ, quan liêu, tham ô,
lãng phí, sợ khó, sợ khổ, thấy khó khăn thì đâm ra tiêu cực, bi quan”, từ đó dẫn đến những biểu hiện
chọn nơi có nhiều lợi ích, chọn việc dễ, bỏ việc khó; không sẵn sàng nhận nhiệm vụ ở nơi xa, nơi có
khó khăn. Thậm chí còn tìm mọi cách để vận động, tác động, tranh thủ phiếu bầu, phiếu tín nhiệm
cho nhân một cách không lành mạnh. “Không phục tùng mệnh lệnh, không tuân theo kỷ luật. Cứ
làm theo ý mình”.
Những biểu hiện chỉ tập trung giải quyết những vấn đề ngắn hạn trước mắt, lợi cho mình Người
gọi “Bệnh cận thị - Không trông xa thấy rộng. Những vấn đề to tát thì không nghĩ đến chỉ
chăm chú những việc tỉ mỉ”.
Người đấu tranh với những biểu hiện tranh thủ bổ nhiệm người thân, người quen, người nhà
không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc bố trí, sắp xếp vào vị trínhiều
lợi ích gọi đó là: “Tư túng - Kéo bè, kéo cánh, con bạn hữu mình, không tài năng cũng kéo
vào chức này chức nọ. Người có tài có đức, nhưng không vừa lòng mình thì đẩy ra ngoài. Quên rằng
việc việc công, chứ không phải việc riêng dòng họ của ai”. Người phê bình thẳng thắn: “Có
những đồng chí còn giữ thói “một người làm nên cả họ được nhờ”, đem con bằng hữu vào chức
này việc kia, làm được, không được mặc kệ. Hỏng việc đã có đoàn thể chịu, cốt cho bà con, bạn hữu
có địa vị là được”.
Nk".&&;D9)-.b$V;&$01*"?'$=/;4E=4()QJI;*I&3Qc'Od;e&6;T&fQc'O)$"?G&$g.f
'<=&3&F;6F
Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn khá nhiều về suy thoái đạo đức, lối sống. Người thẳng thắn đấu tranh với
mọi biểu hiện nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén nhân,
không quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét đố kỵ, so bì, tị nạnh, không muốn người khác hơn
mình. Người gọi đó các căn bệnh: “Ốc hẹp hòi - trong Đảng thì không biết cất nhắc những
người tốt, s người ta hơn mình. ngoài Đảng thì khinh người, cho ai cũng không cách mạng,
không khôn khéo bằng mình. thế không biết liên lạc hợp tác với những người đạo đức tài
năng ở ngoài Đảng. Vì thế mà người ra uất ức và mình thành ra cô độc”; và “Bệnh tham lam” Những
người mắc phải bệnh này thì đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc, do đó mà chỉ
“tự tư tự lợi”. Dùng của công làm việc tư. Dựa vào thế lực của Đảng để theo đuổi mục đích riêng của
mình. Sinh hoạt xa hoa, tiêu xài bừa bãi. Tiền bạc đó đâu ra? Không xoay của Đảng thì xoay của
đồng bào. Thậm chí làm chợ đen buôn lậu. Không sợ mất thanh danh của Đảng, không sợ mất danh
giá của mình”. “Còn những đồng chí chỉ lo ăn ngon, mặc đẹp, lo phát tài, lo chiếm của công làm
của tư, đạo đức cách mệnh thế nào, dư luận chê bai thế nào cũng mặc”.
Ngay từ đầu năm 1948, khi nhà nước cách mạng còn hết sức non trẻ, gặp muôn vàn khó khăn, Người
đã chỉ ra cần phải đấu tranh với những vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội
bộ; đoàn kết xuôi chiều, dân chủ hình thức; cục bộ, phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền;
độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành. Hồ Chí Minh yêu cầu: “Phải thật sự mở
rộng dân chủ trong quan. Phải luôn luôn dùng cách thật thà tự phê bình thẳng thắn phê bình,
nhất phê bình từ dưới lên. Phải kiên quyết chống cái thói “cả lấp miệng em” ngăn cản quần
chúng phê bình. Một đảng viên ở địa vị càng cao, thì càng phải giữ đúng kỷ luật của Đảng, càng phải
làm gương dân chủ”.
Người kiên quyết chống “Bệnh hẹp hòi”, “Nhiều thứ bệnh, như chủ nghĩa địa phương, chủ nghĩa
bản vị, chủ nghĩa nhân, khuynh hướng tham danh vọng, tham địa vị, dìm người giỏi, bệnh hủ
hóa, .v.v., đều do bệnh hẹp hòi ra!”. Người giải thích về “Địa phương chủ nghĩa”, đó là: “chỉ
thông tin tài liệu
BÀI THU HOẠCH CHÍNH TRỊ HÈ
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×