ngưng. Một thời gian dài nếu không có hướng điều trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển sang giai
đoạn nghiêm trọng hơn như viêm dạ dày hay loét bao tử.
Nguyên nhân chính của bệnh xuất phát khi những thói quen ăn uống thiếu khoa học
hay nghỉ ngơi không đúng lúc…, dẫn đến sự xáo trộn giờ giấc làm việc của hệ thống tiết
axit dịch vị dạ dày. Vốn dĩ các axit dịch vị này đóng vai trò là chất xúc tác hỗ trợ quá
trình tiêu hóa thức ăn vào mỗi bữa trong ngày. Nhưng khi thức ăn không được cung cấp
vào đúng thời gian đã quy định, chúng trở thành các sát thủ thầm lặng tiết ra lượng axit
dư thừa gây tổn hại đến niêm mạc dạ dày. Một thời gian dài, người bệnh cảm thấy có
những cơn đau co thắt ở vùng thượng vị, khi tái phát nhiều lần thì trên lớp niêm mạc dạ
dày sẽ xuất hiện các vết viêm đỏ hoặc loét gây ra bệnh viêm dạ dày hay tá tràng.
Trong Đông y khi điều trị bệnh đau hay viêm loét dạ dày, các nghiên cứu thường chỉ ra
hiệu quả của 3 loại thảo dược là: chè dây, lá khôi và nghệ. Mỗi loại thảo dược này sẽ giữ
một vai trò khác nhau khi tham gia vào quá trình điều chỉnh, trung hòa lại lượng axit dịch
vị và chống lại sự viêm nhiễn do các loại khuẩn gây viêm dạ dày.
1. Lá khôi
Lá khôi chữa đau dạ dày
Lá khôi có thành phần hoá học chính là Tanin, chất này có tác dụng chống viêm, làm se
vết loét, làm liền sẹo, giảm sự gia tăng của axit dạ dày. Nhờ cơ chế này nên lá khôi rất