CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
_ Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng
minh) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn.
_ Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng
minh, nhựng điều cần lưu ý và những lỗi cần trnh1 khi làm bài
II.Phương pháp và phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Trạng ngữ có những công dụng nào?
2.2 Khi nào trạng ngữ được tách thành câu riêng?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu đề và tìm ý
Đọc đề SGK trang 58 xác định yêu cầu
chung của đề?
Đề bài không yêu cầu phân tích câu tục
ngữ mà phải nhận thức chính xác tư tưởng
được chứa đựng trong câu tục ngữ và
chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn.
Muốn viết được văn chứng minh người
ta phải làm gì?
Tìm hiểu kĩ đề bài, để nắm chắc nhiệm
vụ nghị luận được đặt ra trong đề đó.
Câu tục ngữ khẳng định điều gì?
Ngoài những điều trong SGK HS có
thể tìm những ý khác cho phù hợp.
_ Nếu hiểu “chí” có nghĩa là ý muốn
bền bỉ theo đuổi 1 việc gì tốt đẹp, và nên
có nghĩa là kết quả, là thành công thì có
thể nêu thêm lí lẽ: một người có thể đạt
tới thành công, tới kết quả được không
nếu không theo đuổi một mục đích, một
chân lí tốt đẹp nào.
_ Có thể nêu lên dẫn chứng từ tấm
gương bền bỉ của những HS nghèo vượt
khó: những người lao động, VĐV, nhà
doanh nghiệp, nhà khoa học…không chịu
lùi bước trước khó khăn thất bại.
Lập dàn bài
Một bài văn nghị luận thường gồm
mấy phần chính?Đó là những phần
nào?
Văn bản nghị luận thường gồm 3 phần
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh