TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
_ Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của dân tộc. Nắm
được nghệ thụât nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài.
_ Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Đề văn nghị luận nêu ra vấn đề gì?
2.2Tìm hiểu đề văn nghị luận là làm gì?
2.3 Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gì?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Đọcvăn bản và cho biết xuất xứ
của bài?
Bài văn nghị luận vấn đề gì?
Tìm bố cục và lập dàn ý cho bài
văn?
Tác giả đã đưa ra dẫn chứng nào
để chứng minh cho nhận định
trong bài?
I.Gới thiệu
_ Bài văn trích trong báo cáo chính trị của
Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại Đại Hội lần thứ II,
tháng 2 năm 1951của Đảng Lao Động Việt
Nam.
_ Vấn đề nghị luận của bài văn trong câu
văn ở phần mở đầu “dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quí báu
của dân tộc ta”
II.Bố cục và lập ý.
_ Mở bài (từ đầu….lũ cướp nước) nêu vấn
đề nghị luận: tinh thần yêu nước là một tryền
thống quí báu của dân tộc ta
_ Thân bài (lịch sử ta…dân tộc ta) chứng
minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc và trong cuộtc kháng
chiến hiện tại (1951 diễn ra cuộc kháng
chiếnchống TD Pháp)
_ Kết bài: (phần còn lại) khẳng định nhiệm
vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước
của nhân dân phát huy mạnh mẽ
III.Nghệ thụât lập luận trong bài.
_ Lập luận nổi bật là cách lựa chọn và trình
bày dẫn chứng để chứng minh.
_ Tinh thần yêu nước biểu hiện các tấm
gương anh hùng được kể theo trật tự thời gian.
_ Tinh thần yêu nước của đồng bào trong
cuộc kháng chiến (những việc làm biểu hiện
tình yêu nước). Dẫn chứng nêu toàn diện ở mọi