DANH MỤC TÀI LIỆU
Bài viết văn: đạo đức được thể hiện thông qua cách cư xử
Nghị luận xã hội: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động
DÀN Ý THAM KHẢO
1. Giải thích :
– Đức hạnh là đạo đức và tính nết tốt của con người.
Đức hạnh được thể hiện qua lời nói những việc làm cụ thể, qua mối quan hệ giữa
nhân với tập thể, xã hội…Hành động là thước đo phẩm giá của mỗi con người.
2. Phân tích, chứng minh:
Ý 1: Đức hạnh con người thể hiện ở hành động vì con người, vì sự sống:
Từ xưa, nhân dân ta đã ca ngợi đề cao những nh động thiết thực mang lại lợi ích
cho con người:
+ Chàng Thạch Sanh: thật thà, dũng cảm, giàu lòng thương người, sẵn sàng cứu giúp kẻ
bất hạnh ( chém chằn cứu dân lành, giết đaị bàng tinh cứu công chúa…)
+ Lục Vân Tiên: Vẻ đẹp con người vị nghĩa qua hành động đánh tan bọn cướp cứu Kiều
Nguyệt Nga.
+ những câu tục ngữ khẳng định ý nghĩa quan trọng của hành động: Nói hay không
bằng cày giỏi”. Nhân dân cũng phê phán, chê cười những kẻ: “Ăn như rồng cuốn, nói như
rồng leo, làm như mèo mửa”; “Ăn thì ăn những miếng ngon/ Làm thì chọn việc cỏn con
mà làm”.
Ý 2: Phẩm chất cao quý của con người thể hiên ở hành động vì nước, vì dân:
– Trong văn chương cũng như trong thực tế lịch sử có rất nhiều gương sáng hành động
lợi ích của đất nước, nhân dân.
+ Nguyễn Trãi: thực thi lời cha dạy, tìm minh chủ đánh đuổi giặc Minh cứu giang san (tìm
về dưới cờ Lợi, dâng Bình Ngô sách làm cuộc kháng chiến chống giặc Minh, lập nên
chiến thắng oanh liệt ngàn năm).
+ Anh hùng áo vải Nguyễn Huệ: đánh tan hai hơn hai mươi vạn quân Thanh đem lại cuộc
sống thanh bình cho dân. Chiến thắng Đống Đa, Hồi, Ngọc Hồi đã biến ý chí của vua
Quang Trung thành hiện thực bằng hành động: Đánh cho để dài tóc, đánh cho để răng
đen, đánh cho chích luân bất phản, phiến giáp bất hoàn, đánh cho sử tri Nam quốc anh
hùng chi hữu chủ”
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh: ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích
nô lệ, giành độc lập tự do, thành lập nên nước VNDCCH.
+ Những tấm gương anh hùng liệt sĩ: Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng, Trừ Văn
Thố đem thân mình bít lỗ châu mai hiệu hóa hỏa lực đối phương, Vĩnh Diện lấy
thân chèn cứu pháo…à hành động dũng cảm, vì nước quên mình.
3. Đánh giá – mở rộng:
Ý kiến ý nghĩa như kim chỉ nam cho mỗi con người trong cuộc sống, hướng con
người sống trung thực và tích cực.
Phê phán những lối sống, những hành động biểu hiện không xứng đáng một con
người đức hạnh: sống vị kỉ, chỉ nghĩ cho riêng mình, sống vô bổ, đua đòi, giả dối…
4. Bài học
* Nhận thức:
Hành động còn dám nhìn thẳng vào những khuyết điểm để sửa chữa, khắc phục để
vươn lên, có tinh thần cầu tiến để thể hiện phẩm chất và đức hạnh của bản thân.
* Hành động:
nh động thiết thực của tuổi trẻ ngày nay không ngừng học tập, tu dưỡng rèn
luyện để nâng cao trình độ hiểu biết để đáp ứng yêu cầu của hội, xứng đáng người
vừa có tài vừa có đức.
Bài tham khảo 1
Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng
ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác những lời của nhà văn Pháp
M. Xi-xê-rông: "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động".
Mỗi con người khi sinh ra đều co mặt tốt mặt xấu. Trong mặt tốt, một phần chính
đức hạnh của mỗi người. Đức hạnh đạo đức, phẩm chất, những đức tính tốt đẹp
của con người, sẵn hay phải trải qua quá trình rèn luyện mới được. Hành động
thể được định nghĩa những việc làm thể được bộc lộ hằng ngày, quan trọng hơn
đó sự thể hiện của đức hạnh. Đó cũng chính phần còn lại của mặt tốt trong mỗi
người. Cả câu nói của nhà văn M. Xi-xê-rông mang ý nghĩa như chính nghĩa gốc của nó.
Mọi phẩm chất tốt đẹp cần được thể hiện ở trong những hành động cụ thể.
Một người không phải tự nhiên được biết đến đức hạnh, điều đó còn phụ
thuộc vào những việc làm ý nghĩa người ấy đã làm. Đơn giản hơn, đó chỉ những
công việc bình thường, như giúp đỡ người già qua đường nhường chỗ cho phụ nữ trẻ
em trên xe buýt hay biết quan tâm đến người khác đối xử tốt với mọi người xung
quanh. Đó chi những công việc nhỏ hằng ngày được xuất phát từ một tâm hồn trong
sáng, luôn hướng về cái dẹp, cái thiện, điều đó sẽ chính là sự thể hiện của đức hạnh.
Người ta thường nói rằng:
"Ý nghĩa là nụ, Lời nói là bông hoa, Việc làm mới là quả ngọt."
Khi ta ý nghĩa về một việc làm tốt, ta cần nói ra để xem xét. Nhưng không phải
nói suông, ta cần phải thực hiện điều đó. Chúng ta làm điều đó bằng tất cả tấm lòng, biến
những điều ấy từ suy nghĩ, lời nói thành vệc làm như thế, như vậy mới tạo thành "quả
ngọt".
Tuy vậy, vẫn một số trường hợp cần được xem xét trong từng hoàn cảnh. Nói dối
được xem một hành động xấu sai. Nhưng trong trường hợp mộtc sĩ phải nói dối
về bệnh tình của bệnh nhân để người ấy yên tâm tiếp tục điều trị, đó lại là một hành động
cao cả. Thế nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều những kẻ thiếu đức hạnh. Họ nói ra những
điều lớn lao, cao cả nhưng hành động thì ngược lại, thực chất, họ làm vậy những
mục đích ích kỉ riêng cho chính họ. Chúng ta không loại bỏ họ mà phải làm thay đổi được
những con người ấy.
Một xã hội tốt đẹp là một xã hội có những con người làm nhiều việc tốt, biết tu dưỡng
bản thân, hoàn thiện tâm hồn. Điều đó được xuất phát từ đức hạnh ta hay cũng chính là sự
thể hiện của một con người có mọi phẩm chất tốt đẹp từ đức hạnh.
Nhạc sỹ thiên tài người Đức Beettoven có nói "Trong cuộc sống, không có gì cao quý
tốt đẹp hơn đem hạnh phúc cho người khác". Ý kiến đó có còn nguyên giá trị trong
cuộc sống của ngày hôm nay? "Hạnh phúc" chính cuộc tốt đẹp; niềm vui, sự thỏa mãn
về mặt tinh thần, tình cảm của con người... Còn "cao quý" "tốt đẹp" những cụm từ
ý tôn vinh, ca ngợi. Câu nói "Trong cuộc sống, không cao quý tốt đẹp hơn
đem hạnh phúc cho người khác" của Beettoven thể hiện quan niệm sống đẹp, khẳng định,
ca ngợi quan niệm sống hướng về cống hiến, vị tha... Trong cuộc sống, ai cùng tìm kiếm
hạnh phúc nhưng quan niệm về hạnh phúc của mỗi người khác nhau. người coi sự
thỏa mãn vật chất, tình cảm của riêng mình hạnh phúc. Nhưng cũng không ít người
quan niệm hạnh phúc cống hiến, trao tặng. Đối với họ, cuộc sống chỉ ý nghĩa khi
con người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại. Beethoven quan niệm như thế. Những
người biết sống người khác, đem lại hạnh phúc cho người khác, là những người có tấm
lòng nhân hậu; cuộc sống đầy ý nghĩa cao cả, đáng trân trọng.. Thật vậy, trong cuộc
sống nếu chúng ta đem lại được hạnh phúc cho người khác thì quả tuyệt vời. Hạnh
phúc đó có thể dễ dàng có được khi ta giúp đỡ một cụ già qua đường, hay nhường chỗ cho
một phụ nữ thai trên xe buýt... Tất cả những điều đó thật đơn giản nhưng đã mang lại
hạnh phúc cho người khác, làm mọi người vui vẻ. Và không dừng ở đó, hạnh phúc cũng
tại với chúng ta khi ta làm được một điều tốt đẹp, ích cho người khác, cho hội.
Hành động cao cả tốt đẹp hơn, to lớn hơn chính hạnh phúc của sự bình yên các
anh bộ đội, các chiến sỹ Cách mạng đã đem lại cho chúng ta. Tất cả những hy sinh của
các anh chỉ để đem lại hạnh phúc cho chúng ta, cho dân tộc. Hạnh phúc đây là sự độc
lập, tự do cho cả dân tộc. Thật cao quý và tốt đẹp đáng tôn vinh nhường nào!
Việc đem hạnh phúc cho người khác thật đơn giản nhưng cũng rất cao quý. Tuy nhiên
trong hội vẫn còn nhiều người ngay cả việc nhỏ nhất họ cũng không làm. Một số họ
chỉ biết bản thân, toàn đem lại bất hạnh cho người khác. Trong gia đình, chúng ta cần
lên án những người chồng phu, đánh đập vợ con hoặc những đứa con bất hiếu chỉ ăn
chơi, thoả mãn nhu cầu nhân, làm cha mẹ đau lòng. Tại sao những con người ấy lại
nhẫn tâm đem lại bất hạnh cho chính những người thân yêu nhất của mình?... Ngoài
hội, hiện một lóp thanh niên, thay giúp đỡ người già yếu, họ lại lợi dụng để cướp
giật, móc túi... Những kẻ lấy sự bất hạnh của người khác làm hạnh phúc của mình cần
đáng bị trừng trị!. "Trong cuộc sống, không cao quý và tốt đẹp hơn đem hạnh
phúc cho người khác". Đó một quan điểm sống mang tính nhân văn. Nêu một điều
ước thì tôi sẽ ước cho tất cả mọi người trên thế giớiy đều được hạnh phúc. Muốn vậy,
ngay từ bây giờ mỗi người chúng hãy cố gắng làm thật nhiều điều, dù lớn, dù nhỏ, để đem
lại hạnh phúc cho mọi người, cho gia đình và cũng là cho bản thân chúng ta...
Bài tham khảo 2
Nói đến đức hạnh của con người, điều đầu tiên chúng ta phải đề cập tới là yếu tố hành
động, hành động biểu hiện cao nhất, nét nhất của đức hạnh. Đúng như nhà văn
Pháp M. Xi-xê-rông đã nói: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động.
Đức hạnh là đạo đức và tính nết tốt (Từ điển Tiếng Việt). Đức hạnh được thể hiện qua
cảm xúc, lời nói, hành động hằng ngày của từng nhân trong các mối quan hệ gia đình
và xã hội.
Hành động chính phẩm chất quan trọng của đức hạnh bởi vừa sự chuyển
hóa vừa là kết tinh của các phẩm chất khác. Hành động là thước đo đánh giá đức hạnh của
một nhân, một tập thể cộng đồng dân tộc. Hành động yếu tố cao nhất trong bậc
thang giá trị nhân phẩm, đồng thời cũng động lực thúc đẩy quá trình phát triển của
nhân và xã hội.
Từ xưa, nhân dân ta đã đề cao đặt ra yêu cầu cụ thể của đức hạnh, trong đó, hành
động được đặt lên hàng đầu. những câu tục ngữ khẳng định ý nghĩa quan trọng của
hành động như là: Trăm nghe không bằng một thấy; Trăm hay không bằng tay quen ; Nói
hay không bàng cày giỏi… Đồng thời nhân dân cũng chê cười, phê phán những kẻ: Ăn
như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa , Ăn thì ăn những miếng ngon, Làm
thì chọn việc cỏn con mà làm…
Trong văn học nước ta nhiều nhân vật chứng minh rằng mọi phẩm chất của đức
hạnh là ở trong hành động. Chàng Thạch Sanh thật thà, dũng cảm, giàu lòng thương người
sẵn sàng giúp đỡ kẻ bất hạnh. Chàng Sọ Dừa dị dạng nhưng làm việc giỏi, học hành giỏi,
thi đỗ Trạng nguyên. Cậu làng Gióng lên ba vẫn không biết nói, không biết đi
nhưng khi nghe sứ giả rao loa rằng nhà vua cần người tài giỏi đứng ra đánh giặc ngoại
xâm thì cậu bé nói lời đầu tiên là lời nhận trách nhiệm đánh tan quân giặc. Lòng yêu nước
khiến cậu bé lớn nhanh như thổi và trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt, đủ sức đánh đuổi
giặc Ân ra khỏi bờ cõi.nh động dũng cảm phi thường ấy đã đem lại thái bình cho đất
nước nên cậu làng Gióng được nhân dân tôn vinh là Thánh Gióng thờ phụng muôn
đời. Trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, người anh hùng Từ Hải: Chọc trời
khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang nào biết trên đầu có ai. Chàng khinh bỉ và coi thường cái
triều đình phong kiến thối nát đương thời luôn đặt nghĩa vụ của người anh hùng lên
trên hết: Anh hùng tiếng đã gọi rằng, Giữa đường thấy sự bất bằng chẳng tha. Trước ý
nguyện đền ơn báo oán của Thúy Kiều, Từ Hải sốt sắng giúp nàng thực hiện công
không chỉ của riêng nàng còn của chung dân chúng bị áp bức. Nhân vật Lục Vân
Tiên trong truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu trên đường lai kinh ứng thí
thì gặp đảng cướp Phong Lai đang phá phách, bắt bớ dân lành. Chàng đã nổi giận bừng
bừng, nhanh chóng B cây làm gậy tìm đàng xông vô, đánh tan bọn cướp cứu tiểu thư
Kiều Nguyệt Nga nữ Kim Liên. Khi được Kiều Nguyệt Nga ngỏ lời tạ ơn, chàng đã
khẳng khái chối từ: Làm ơn dễ trông người trả ơn, bởi chàng cho rằng làm việc nghĩa
là bổn phận của nam nhi. Quan niệm của Lục Vân Tiên cũng chính là quan niệm của nhân
dân Nam Bộ nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung.
Lịch sử nước ta còn lưu danh muôn thủa những vị anh hùng suốt đời hành động, cống
hiến, hi sinh cho quyền lợi của đất nước dân tộc. Hai Trưng cưỡi voi dẫn đầu đoàn
quân khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Hán, khiến cho chúng hồn bay phách lạc.
Triệu Thị Trinh với câu nói nổi tiếng: Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp ngọn sóng dữ,
muốn chém kình ngoài biển Đông, chứ không muốn làm thiếp người ta. đã cùng
anh trai là Triệu Quốc Đạt dấy binh khởi nghĩa chống quân xâm lược phương Bắc. Tướng
Trần Bình Trọng khi sa vào tay giặc, bị dụ dỗ, đe dọa, ông đã hùng hồn tuyên bố: Ta thà
làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc. Suốt ba cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Nguyên Mông, quân dân Đại Việt trên dưới đoàn kết một lòng. Từ nhà vua
cho đến các tướng sĩ, từ các o trong hội nghị Diên Hồng cho tới chàng thiếu niên
mười sáu tuổi Trần Quốc Toản đều cùng một quyết tâm Sát Thát, đánh đuổi chúng ra khỏi
bờ cõi nước ta, tạo nên hào khí Đông A lẫy lừng muôn thủa.
Ở thế kỉ XV, lòng yêu nước thương dân, căm hờn quân xâm lược đã thôi thúc Nguyễn
Trãi hành động. Sau khi tiễn chân cha lên đến ải Bắc (Nguyễn Phi Khanh bị quân Minh
bắt đưa sang Trung Quốc), Nguyễn Trãi nghe theo lời n dặn tâm huyết của cha nên đã
trở về thành Đông Quan, nung nấu ý chí diệt thù cứu nước, ông miệt mài ngày đêm viết
Bình Ngô sách rồi lặn lội tìm đường vào Lam Sơn phò chủ tướng Lợi, cùng Lợi
nếm mật nằm gai, vượt qua bao gian lao, thử thách, lãnh đạo nghĩa quân đánh đuổi giặc
Minh, làm nên chiến thắng oanh liệt ngàn năm. Tên tuổisự nghiệp lớn lao của Nguyễn
thông tin tài liệu
– Đức hạnh là đạo đức và tính nết tốt của con người. – Đức hạnh được thể hiện qua lời nói và những việc làm cụ thể, qua mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể, xã hội…Hành động là thước đo phẩm giá của mỗi con người.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×