DANH MỤC TÀI LIỆU
Bảng và công cụ liên quan đến bảng
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập;
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
3. Thái độ: Tinh thần tự giác học tập, có ý thức và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
7A1:……………………………………………………………………………
7A2:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
* Giáo viên giới thiệu chương trình học môn tin của lớp 7.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (16’) Tìm hiểu bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng.
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 1.
+ GV: Đưa ra các dụ cụ thể về
cách thể hiện không sử dụng bảng
sử dụng bảng cho HS so sánh
nhận xét.
+ GV: Vật theo em tại sao một số
trường hợp thông tin lại được thể
hiện dưới dạng bảng?
+ GV: Nhìn o bảng điểm của
dụ 1 các em có nhận xét cách
trình bày cũng như kết quả học
tập?
+ GV: Trình chiếu bảng hoặc vẽ
bảng kết qu theo dõi học tập cho
các em quan sát thực hiện theo
sự hướng dẫn.
+ GV: Hướng dẫn HS cách tạo
bảng để theo dõi kết quả học tập
của mình cách tính điểm tổng
kết của mình.
+ GV: Biểu diễn cho HS quan sát.
+ GV: Thuyết trình hướng dẫn
nội dung về ví dụ 3.
+ GV: Trình diễn cho HS một số
+ HS: Đọc SGK tìm hiểu nội dung.
+ HS: Chú ý quan sát xem cách
thể hiện thông tin nào trình bày
ràng và dễ hiểu hơn.
+ HS: Chú ý lắng nghe câu hỏi.
- Biểu diễn thông tin dưới dạng
bảng rất thuận tiện để theo dõi, so
sánh, sắp xếp, tính toán, lọc dữ
liệu,….
+ HS: Suy nghĩ chuẩn bị trả lời câu
hỏi. Cách trình bày dễ theo dõi,
ràng, thuận tiện khi so sánh, …
+ HS: Tập trung quan sát, chú ý
lắng nghe tìm hiểu nội dung bài
học.
+ HS: Chú ý, quan sát thực hiện
các thao tác theo hướng dẫn của
GV, làm theo các bước theo yêu
cầu.
+ HS: Tập trung chú ý quan sát.
+ HS: Quan sát chú ý thực hiện
các bước vào nháp.
+ HS: Tập trung quan sát, chú ý
1. Bảng nhu cầu xử
thông tin dạng bảng.
- Thông tin thể hiện dưới
dạng bảng để tiện cho việc
theo dõi, sắp xếp, tính toán,
so sánh, …
- Chương trình bảng tính
phần mềm được thiết kế
giúp ghi lại trình bày
thông tin dưới dạng, thực
hiện các tính toán cũng như
xây dựng các biểu đồ biểu
diễn một cách trực quan
các số liệu trong bảng.
biểu đồ minh họa từ bảng dữ liệu.
+ GV: Nêu tóm tắt khái niệm về
bảng tính.
+ GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận
khái niệm về bảng tính.
lắng nghe GV giải thích.
+ HS: Trật tự, tập trung nghe
giảng.
+ HS: Từ các dụ SGK trả lời
câu hỏi theo yêu cầu.
Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu về chương trình bảng tính.
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 2.
- Chương trình bảng tính.
* Màn hình làm việc.
+ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về
màn hình làm việc.
+ GV: Yêu cầu HS trình bày các
đặc trưng bản của màn hình làm
việc.
* Dữ liệu.
+ GV: Thuyết trình về dữ liệu.
+ GV: Yêu cầu HS chỉ ra hai dữ
liệu bản trong chương trình
bảng tính.
+ GV: Thực hiện nhập dữ liệu cho
HS quan sát và nhận biết.
* Khả năng tính toán sử dụng
hàm có sẵn.
+ GV: Trình bày cho HS khả ng
tính toán và sử dụng hàm có sẵn.
+ GV: Đưa ra dụ minh họa thực
hiện các phép tính.
* Sắp xếp và lọc dữ liệu.
+ GV: Thuyết trình về sắp xếp
lọc dữ liệu.
+ GV: Đưa ra ví dụ minh họa.
+ GV: So sánh việc sắp xếp thủ
công so với bảng tính để các em
thấy được ưu việt của bảng tính.
* Tạo biểu đồ.
+ GV: Hướng dẫn minh họa cho
HS về tạo biểu đồ.
+ GV: Đưa ra ví dụ minh họa.
+ GV: Liên hệ với môn Địa Lý.
+ HS: Đọc SGK tìm hiểu về nội
dung mục 2.
+ HS: Chú ý lắng nghe ghi tóm tắt:
- Bảng chọn;
- Thanh công cụ;
- Các nút lệnh thường dùng.
- Cửa sổ làm việc chính, ...
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.
+ HS: Hai dạng dữ liệu cơ bản:
- Dữ liệu số.
- Dữ liệu dạng văn bản.
+ HS: Thực hiện thao tác theo
hướng dẫn của GV
+ HS: Quan sát chú ý lắng nghe
nhận biết qua các ví dụ của GV.
+ HS: Quan sát thao tác của GV
ghi nhớ các bước thực hiện.
+ HS: Quan sát chú ý lắng nghe
nhận biết qua các ví dụ của GV.
+ HS: Quan sát và nhận biết.
+ HS: Chú ý lắng nghe, quan sát
và nhận biết.
+ HS: Quan sát chú ý lắng nghe
nhận biết qua các ví dụ của GV.
+ HS: Quan sát và nhận biết.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.
2. Chương trình bảng
tính.
a) Màn hình làm việc
b) Dữ liệu
c) Khả năng tính toán và sử
dụng hàm có sẵn
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu
e) Tạo biểu đồ
4. Củng cố: (3’)
- Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. Các đặc trưng của chương trình bảng tính.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài kết hợp SGK. Xem trước nội dung bài học tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
thông tin tài liệu
Bảng và công cụ liên quan đến bảng 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. - Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh, … - Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng. Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu về chương trình bảng tính. 2. Chương trình bảng tính. a) Màn hình làm việc b) Dữ liệu c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn d) Sắp xếp và lọc dữ liệu e) Tạo biểu đồ
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×