CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT TỔNG CÔNG TY BIA RƯỢU
NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN
Sản phẩm và phân khúc tiêu thụ
Các sản phẩm bia được phân
chia theo 3 phân khúc thị
trường chính
Phân khúc bia hơi chiếm
khoảng 43% khối lượng tiêu
thụ và 30% giá trị tiêu thụ
Phân khúc bia tiệt trùng đóng
lon hoặc chai chiếm vị trí số 1
trên thị trường với mức tiêu
thụ 45% về khối lượng và 50%
về giá trị.
Bia hơi (chưa tiệt trùng); bia tiệt trùng đóng lon hoặc chai; bia thượng
hạng gồm những thương hiệu quốc tế hoặc thương hiệu nội địa cao cấp.
Việc bia hơi có được vị thế này chủ yếu do tập trung vào tầng lớp bình dân với
mức giá phải chăng khoảng 10.000 đồng một lít. Loại bia này thường được
sản xuất bởi các cơ sở nhỏ tại địa phương, tuy nhiên Habeco đã chiếm được
vị trí dẫn đầu phân khúc này tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.
Các sản phẩm này tập trung vào tầng lớp trung bình khá, hiện đang dần
mở rộng theo sự tăng trưởng kinh tế, có giá khoảng 15.000 đồng một lít.
Dẫn đầu phân khúc là Sabeco, Habeco và Nhà máy bia Huế.
Phân khúc nhỏ nhất là bia
thượng h ạng với mức giá
tương đối cao khoảng 28.000
đồng một lít, chiếm 12% về
khối lượng và 20% về giá trị
tiêu thụ.
Tập trung vào tầng lớ p trung
bình khá, bia nội vẫn là sản
phẩm được tiêu thụ mạnh
nhất
Công nghệ sản xuất
Dòng sản phẩm này tập trung vào tầng lớp khá và thượng lưu. Dẫn đầu
phân khúc là các sản phẩm Tiger, Heineken được Nhà máy Bia Việt Nam
phân phối, Carlbergs của Nhà máy Bia Đông Nam Á, ngoài ra còn có
thương hiệu Việt là Sài Gòn Đỏ và 333 của Sabeco.
(Theo thống kê của Euromonitor năm 2006)
Phân khúc này hiện diện những thương hiệu lớn như Sabeco với sản
phẩm Sài Gòn Xanh, Habeco với sản phẩm cùng tên và Nhà máy bia Huế
với sản phẩm Huda, Festival.
Theo Bộ Công thương, hiện
chỉ có những nhà máy bia
công suất trên 100 triệu lít mỗi
năm sở hữu máy móc hi ện
đại được nhập khẩu từ các
nước phát triển.
Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu cho ngành
còn phụ thuộc nhiều vào nhập
khẩu chiếm 60-70% lượng
nguyên liệu phục vụ sản xuất,
trong đó nguyên liệu chính là
malt.
Cổ phiếu ngành bia
Tập trung vào tầng lớp trung bình khá, hiện bia nội vẫn là sản phẩm được
tiêu thụ mạnh nhất. Các doanh nghiệp lớn nội địa chuẩn bị hội nhập như
Sabeco, Habeco đã liên tục đầu tư trang thiết bị mới hàng đầu cả
nước, không thua kém so với các liên doanh và đảm bảo được vệ
sinh an toàn thực phẩm.
Các cơ sở sản xuất bia địa phương gặp nhiều khó khăn do trang thiết
bị lạc hậu và chưa đảm bảo được an toàn vệ sinh thực phẩm và
nhiều khả năng sẽ phải ngừng hoạt động trong thời gian tới khi mức thuế
không còn ưu đãi.
Theo Hiệp hội Rượu Bia Nước giải khát Việt Nam, mỗi năm chúng ta nhập
trung bình 120.000 đến 130.000 tấn malt tương đương với 50 triệu USD. Dự
kiến đến năm 2010 số tiền này sẽ tăng lên 100 triệu USD mỗi năm.
Malt nhập khẩu có thể được thay thế bằng malt chế biến từ đại mạch
trồng trong nước, tuy nhiên việc trồng đại mạch chỉ mới được đưa vào
thử nghiệm và giải pháp này chưa thể hiện tính khả thi.
Hiện t ại, Việt Nam không có
doanh nghiệp t ầm cỡ nào
trong ngành bia có cổ phần
được mua bán đại chúng
Cơ hội đầu tư vào ngành hiện
đang tăng trưởng tốt
Hiện tại chỉ có Halico và một số công ty con của Habeco và Sabeco đã cổ
phần hóa nhưng đều là doanh nghiệp nhỏ và tính thanh khoản chưa cao
như Bia Thanh Hóa, Bia Hà Nội - Hải Dương, Bia Á Châu, Bia Hà Nội Hải
Phòng, Bia Sài Gòn Cần Thơ, Bia Sài Gòn Nghệ Tĩnh…
Trong thời gian tới, hai doanh nghiệp lớn, đầu ngành của nhà nước được
cổ phần hóa và bán đấu giá cổ phần trên thị trường: Sabeco hiện vẫn
đang tìm kiếm đối tác chiến lược, Habeco dự kiến bán 10% cổ phần cho
đối tác chiến lược là Carlsberg. Tuy nhiên, IPO Habeco đã chính thức
được hoãn lại trước những điều kiện không thuận lợi của thị trường
chứng khoán trong thời gian vừa qua.
4