BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Kĩ năng: Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức và yêu thích môn học, nâng cao tình thần tự giác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A1:.................................................................................................................
6A2:.................................................................................................................
6A3:.................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu 1: Trình bày các dạng thông tin cơ bản? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2: Biểu diễn thông tin là gì? Vai trò của biểu diễn thông tin?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (33’) Tìm hiểu về biểu diễn thông tin trong máy tính.
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 3 tìm
hiểu bài.
+ GV: Thông tin có thể được biểu
diễn bằng những cách nào?
+ GV: Ví dụ: Với người khiếm
thính và người khiếm thị. Làm thế
nào để họ có thể trao đổi thông tin
với nhau.
+ GV: Từ những ví dụ trên em có
rút ra nhận xét gì về vai trò của
việc biểu diễn thông tin trong cuộc
sống.
+ GV: Thuyết trình, diễn giải về
biểu diễn thông tin trong máy tính
để các em hiểu rõ.
+ GV: Đặt vấn đề vậy thông tin
được biểu diễn trong máy tính như
thế nào?
+ GV: Đưa ra ví dụ cho HS tìm
hiểu “Đèn giao thông”.
+ HS: Đọc SGK trang 8 - 9 tìm
hiểu nội dung bài học.
+ HS: Thông tin được biểu diễn
thông qua ngôn ngữ nói, ngôn ngữ
viết, ngôn ngữ cơ thể, những cử
chỉ hành động, thông qua tranh
ảnh,….
+ HS: Sử dụng chữ nổi đối với
người khiếm thị, người khiếm
thính sử dụng ngôn ngữ cơ thể,
bằng tay để trao đổi thông tin.
+ GV: Thông tin có vai trò quyết
định đối với mọi mặt của đời sống
con người nên con người không
ngừng cải tiến, hoàn thiện và tìm
kiếm các phương tiện để biểu diễn
thông tin mới. Và sáng chế vượt
bậc đó là tạo ra máy tính điện tử.
+ HS: Quan sát chú ý lắng nghe
tìm hiểu về cách biểu diễn thông
tin trong máy tính.
+ HS: Để máy tính có thể giúp con
người trong hoạt động thông tin,
thông tin cần được biểu diễn dưới
dạng phù hợp.
+ HS: Chú ý lắng nghe, quan sát ví
dụ trên màn hình chiếu, nhận biết
3. Biểu diễn thông tin
trong máy tính.
- Dữ liệu là thông tin được
lưu giữ trong máy tính.
- Để máy tính có thể xử lí,
thông tin cần được biểu
diễn dưới dạng dãy các bit
chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.