DANH MỤC TÀI LIỆU
Các chủ thể trong kinh doanh
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH
VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH
Tiến sĩ Bùi Xuân Hải
Thạc sĩ Hà Thị Thanh Bình
Chương này sẽ trình bày những vấn đề chung về kinh doanh và
các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện
nay. Các vấn đề về thành lập doanh nghiệp, góp vốn vào doanh
nghiệp, quyền và nghĩa vụ chủ yếu của doanh nghiệp cũng sẽ được
trình bày trong chương này.
KINH DOANH VÀ CÁC LOẠI HÌNH CHỦ THỂ KINH
DOANH
1. Khái niệm kinh doanh
Một trong những khái niệm nền tảng của môn học chủ thể kinh
doanh kinh doanh. Trước đây, kinh doanh tự do kinh doanh
đã không được thừa nhận trong đường lối, chính sách thực tiễn
pháp luật của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Từ khi thực hiện
công cuộc đổi mới sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm
1986, khái niệm kinh doanh đã được ghi nhận trong Luật Công ty
1990, tiếp tục được khẳng định lại trong Luật Doanh nghiệp
1999 2005.1 Quyền tự do kinh doanh của công dân cũng đã
được ghi nhận trong Hiến pháp 1992.
0 góc độ đời thường, hành vi kinh doanh thường được hiểu
hành vi chủ thể thực hiện nhằm mục đích sinh lợi. Trong luật
thực định của Việt Nam, kinh doanh được định nghĩa trong các
đạo luật về công ty năm 1990, 1999 hiện nay trong Luật
Doanh nghiệp 2005. Khoản 2, Điều 4 của Luật Doanh nghiệp qui
định: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất
*1
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích
sinh lợi.”
Khái niệm kinh doanh này đề cập đến mục đích của hành vi
nơi mà hành vi của chủ thể có thể thực hiện, nó bao trùm tất cả các
giai đoạn của hoạt động đầu tư kinh doanh, từ việc bỏ vốn vào đầu
tư, đến sản xuất, gia công, chế biến hàng hóa, cung ứng các loại
dịch vụ trên thị trường như đại lý, môi giới, ủy thác, dịch vụ giao
nhận …vv, nhằm tìm kiếm lợi nhuận.2 Nói một cách khác, khái
niêm này tập trung vào bản chất của hành vi, mục đích của hành vi
chứ không phải kết quả cụ thể mà các bên đạt được trong thực tiễn.
Khái niệm về kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp hàm ý ba đặc
tính cơ bản:
0Hoạt động kinh doanh là hoạt động mang tính nghề nghiệp;
1Hoạt động kinh doanh diễn ra trên thị trường;
2Hoạt động kinh doanh có mục đích là lợi nhuận;
Một khái niệm rất gần với kinh doanh thương mại. Cụ thể,
nếu xem xét trong luật thực định của Việt Nam, thể so sánh
định nghĩa về kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp định nghĩa
về họat động thương mại theo Luật Thương mại 2005 khi đạo
luật này đã sự mở rộng khái niệm họat động thương mại rất
nhiều so với Luật Thương mại 1997. Theo Khoản 1 Điều 3 của
Luật Thương mại 2005, hoạt động thương mại hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại các hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi khác.”
Khái niệm kinh doanh cũng gắn liền với quyền tự do kinh
doanh với tính cách là một bộ phận cấu thành của phạm trù quyền
2*
tự do của công dân. Trong khoa học pháp lý, quyền tự do kinh
doanh thể được hiểu theo nghĩa chủ quan (góc độ quyền chủ
thể) nghĩa khách quan.3 Quyền tự do kinh doanh của công dân
tồn tại như một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế theo chế thị
trường.
2. Chủ thể kinh doanh
Từ khái niệm về kinh doanh, vấn đề tiếp theo cần xem xét
chủ thể thực hiện hành vi kinh doanh hay hoạt động kinh doanh.
Về nguyên tắc, khi muốn thực hiện hoạt động kinh doanh, các chủ
thể cần phải chọn lấy một hình trong số các hình kinh
doanh pháp luật của quốc gia đó công nhận. thế, sự tồn
tại rất đa dạng các loại hình doanh nghiệp, hay cụ thể hơn, các loại
hình công ty trong pháp luật của các quốc gia trên thế giới.
0 Việt Nam, chủ thể kinh doanh thể được hiểu tất cả các
tổ chức, nhân thực hiện hành vi kinh doanh theo qui định của
pháp luật. Tuy nhiên, theo nghĩa hẹp hơn của luật thực định thì chủ
thể kinh doanh thể được hiểu gồm các tổ chức, nhân kinh
doanh đã làm thủ tục theo qui định được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hay giấy chứng nhận đầu tư.4 Cụ thể bao gồm:
23Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành
lập hoạt động theo pháp luật về doanh nghiệp, bao gồm Luật
Doanh nghiệp 2005 các văn bản luật chuyên ngành điều chỉnh
một số lĩnh vực đặc thù như Luật Chứng khoán, Luật Kinh doanh
bảo hiểm, Luật Luật sư, ….
24Hộ kinh doanh (hay trong thực tế còn được gọi hộ kinh
doanh thể, tiểu thương) hiện nay được điều chỉnh bởi Nghị
định 88/2006/NĐ-CP của Chính phủ.
23Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
*3
3.1. Khái niệm
Doanh nghiệp thực ra thuật ngữ nguồn gốc từ lĩnh vực
kinh tế học.5 thể được định nghĩa dưới những góc độ khác
nhau thể hiện những cách nhìn đa dạng về doanh nghiệp. tác
giả cho rằng doanh nghiệp như một cái áo khoác để thực hiện ý
tưởng kinh doanh.6 Tuy nhiên, doanh nghiệp công ty (company
hay corporation) hai khái niệm khác nhau trong khoa học pháp
lý cũng như luật thực định của Việt Nam. Trong luật thực định của
Việt Nam, khái niệm về doanh nghiệp các loại hình doanh
nghiệp cụ thể (trong đó các loại công ty) được quy định trong
Luật Doanh nghiệp 2005. Theo Điều 4 của Luật Doanh nghiệp
2005 thì “doanh nghiệp” được hiểu tổ chức kinh tế tên
riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn
định các hoạt động kinh doanh.”7 Định nghĩa này đã bao hàm gần
như đầy đủ các đặc tính của doanh nghiệp với cách một chủ
thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
3.2. Đặc điểm của doanh nghiệp
Từ khái niệm đã nêu trong Luật Doanh nghiệp 2005, doanh
nghiệp nói chung có những đặc điểm sau:.
23Doanh nghiệp tổ chức kinh tế được thành lập theo quy
định của pháp luật tồn tại dưới một hình thức pháp nhất
định.
Theo Luật Doanh nghiệp hiện hành, tất cả các loại doanh
nghiệp không phân biệt hình thức pháp hay hình thức sở hữu
đều được thành lập thông qua thủ tục đăng ký kinh doanh. Sau khi
được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp được
coi là được hình thànhcó năng lực chủ thể để tự mình tiến hành
các hoạt động kinh doanh. Khi đăng ký kinh doanh, (các) nhà đầu
4*
phải lựa chọn những hình thức doanh nghiệp được quy định
trong pháp luật hiện hành. Phần phân loại doanh nghiệp theo hình
thức pháp của chương này sẽ trình bày khái quát về các loại
hình doanh nghiệp ở Việt Nam theo luật pháp hiện hành.
23Doanh nghiệp có tên riêng, có trụ sở giao dịch, có tài sản
và có sử dụng lao động làm thuê.
Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập đều phải tên riêng.
Tên của doanh nghiệp phải được viết bằng tiếng Việt, thể kèm
theo chữ số hiệu, phải phát âm được phải ít nhất hai
thành tố (i) loại hình doanh nghiệp (ii) tên riêng. Tên doanh
nghiệp phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn
phòng đại diện của doanh nghiệp. Tên của doanh nghiệp không thể
trùng hay gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã đăng ký;
không sử dụng từ ngữ, hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn
hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục.8
Doanh nghiệp phải trụ sở chính. Trụ sở chính của doanh
nghiệp đặt ở địa phương nào sẽ quyết định nơi mà doanh nghiệp sẽ
được cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh vấn đề quản
nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trụ sở
của doanh nghiệp đặt tỉnh A thì không nghĩa doanh nghiệp
này không được đến các tỉnh khác để kinh doanh… mà quyền kinh
doanh của doanh nghiệp được thừa nhận trên toàn bộ lãnh thổ
Việt Nam, không phân biệt nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải tài sản được quyền sử dụng tài sản
đó vào hoạt động kinh doanh của mình. Tài sản của doanh nghiệp
được hình thành từ vốn góp của các nhà đầu tư, vốn do doanh
nghiệp huy động vốn do doanh nghiệp tạo lập thêm trong quá
trình hoạt động kinh doanh. Tài sản của doanh nghiệp sở,
nguồn vật chất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính
vì vây, thành lập doanh nghiệp phải có vốn, vốn do các nhà đầu tư
*5
góp vào công ty được gọi vốn điều lệ số vốn này thể thay
đổi phù hợp với qui định của pháp luật hiện hành.
Doanh nghiệp phải tuyển dụng lao động làm thuê. Về mặt
pháp lý, doanh nghiệp một thực thể nhân tạo (artificial entity),
được thành lập theo quy định của pháp luậtchỉ thể thực hiện
được hoạt động của mình thông qua những con người cụ thể, chính
vậy việc sử dụng lao động làm thuê trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp lẽ tất nhiên. Ngay cả những người bỏ
vốn ra đầu thành lập công ty nếu làm việc cho doanh nghiệp
cũng được coi người lao động trong doanh nghịêp. Chẳng hạn
ông A góp 35% vốn thành lập công ty TNHH Hoa Mai ông
được bổ nhiệm chức Giám đốc công ty thì ông A cũng được xem
là người lao động trong công ty.
5888 Mục đích hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là nhằm
mục đích kinh doanh- vì mục tiêu lợi nhuận.
Đây một dấu hiệu rất quan trong để phân biệt doanh nghiệp
với các tổ chức phi lợi nhuân khác. Mục đích sinh lợi thể được
hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động nhằm thu lợi nhuận với ý
nghĩa kinh tế đơn thuần và cả những hoạt động sinh lợi khác có thể
không chỉ lợi ích kinh tế một cách trực tiếp. Song, mục tiêu
chủ yếu của tất cả các nhà đầu tư khi thành lập doanh nghiệp là tìm
kiếm lợi nhuận. Đây một thuộc tính không thể tách rời của
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, bên cạnh những doanh nghiệp được
thành lập với mục đích thuần túy là kinh doanh thu lợi nhuận, cũng
doanh nghiệp được thành lập và hoạt động nhằm mục đích thực
hiện các nhiệm vụ công ích, phục vụ lợi ích công cộng chứ không
phải chỉ tìm kiếm lợi nhuận. Những doanh nghiệp như thế thể
thấy trong số các công ty nhà nước hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp nhà nước 2003.
6*
thông tin tài liệu
Chương này sẽ trình bày những vấn đề chung về kinh doanh và các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay. Các vấn đề về thành lập doanh nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ chủ yếu của doanh nghiệp cũng sẽ được trình bày trong chương này
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×