DANH MỤC TÀI LIỆU
CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
1
CÁC CÔNG CỤ CỦA
CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI
Đinh Công Khải – FETP 7/2013
1 7/11/2013
Thương mại có thúc đẩy tăng trưởng ở các quốc gia hay không?
___________________________________
Sachs và Warner đo lường sự tác động của thương mại (chỉ
số mở cửa thương mại) lên tăng trưởng kinh tế của 100 quốc
gia trong giai đoạn 1970-1990.
Đối với nhóm nước phát triển, dưới tác động của thương mại
những nền kinh tế mở tăng trưởng 2.29%, những nền kinh tế
đóng 0.74%.
Đối với nhóm nước đang phát triển, những nền kinh tế mở
tăng trưởng 4.49%, những nền kinh tế đóng 0.69%
Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương 2 7/11/2013
2
Wacziarg và Welch mở rộng dãy số liệu của Sachs và
Warner từ 1950-1998, cho thấy các quốc gia tự do hóa
thương mại có tốc độ tăng trưởng trung bình là 1.5% so
với thời kỳ chưa tự do hóa.
Frankel và Romer đo lường tác động của thương mại (g
trị TM/GDP) lên thu nhập đầu người, và cho thấy 1% tăng
lên của tỷ trọng thương mại trong GDP làm tăng mức thu
nhập là 0.5%
3 7/11/2013 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
Tại sao các quốc gia lập ra các rào cản thương mại?
An ninh quốc gia (các ngành liên quan đến quốc phòng:
hàng không, điện tử cao cấp, chất bán dẩn,..)
Bảo vệ công việc làm và các ngành công nghiệp trong nước
(thuế quan đánh lên thép nhập khẩu ở Mỹ năm 2002; hoặc
thuế nông sản ở Châu Âu)
Bảo vệ người tiêu dùng (chống lại các SP có chất tăng
trưởng hoặc được can thiệp bằng công nghệ sinh học)
4 7/11/2013 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
3
Khuyến khích sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu
nhằm tránh sự lệ thuộc nước ngoài và giảm áp lực lên BOP
Khuyến khích xuất khẩu và đầu tư nước ngoài
Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ trong nước
Thực hiện các chính sách thương mại chiến lược
Phòng chống bán phá giá hoặc trả đũa
Từ chối thương mại với các nước có vấn đề về nhân quyền
5 7/11/2013 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
Mục tiêu của bài giảng
Nắm vững các công cụ bảo hộ trong chính sách thương mại
Phân tích được tác động của những công cụ trong chính sách
thương mại.
Phân tích được lợi ích và chi phí của các công cụ bảo hộ.
Trả lời được câu hỏi ai sẽ được lợi và ai sẽ bị tổn thất từ
những công cụ của chính sách này?
6 7/11/2013 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
4
Các rào cản thương mại
1) Thuế quan (tariffs)
Thuế đơn vị (specific tariffs): thuế cố định trên đơn vị sản
phẩm.
Thuế giá trị (ad valorem tariffs): tỷ lệ phần trăm trên giá trị
sản phẩm.
7 7/11/2013 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
7/11/2013 8
Cung, cầu và thương mại trong một ngành
Giả sử 2 quốc gia: Nước nhà (H), Nước ngoài (F)
Cả hai quốc gia này tiêu dùng và sản xuất một loại hàng hoá
lúa .
Không chi phí vận chuyển
Trong mỗi quốc gia, ngành sản xuất lúa ngành cạnh tranh.
Khi chưa ngoại thương, giá lúa nước nhà cao hơn nước
ngoài.
Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
5
7/11/2013 9
Xác định đường cầu nhập khẩu nước nhà (H)
S
D
P
PA
P1
0 Q1S Q1D Q 0 QM=Q1D Q1S Q
P
MD
Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
7/11/2013
Xác định đường cung xuất khẩu của nước ngoài (F)
P P
0 0
Q Q
XS
S
D
PA
P1
Q1D Q1S QX= Q1S-Q1D
10
Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
6
7/11/2013
11
Giá và lượng giao dịch trên thế giới
P
0 Q
MD
XS
PW
QW
Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
Tác động của thuế quan: Trường hợp nước nhà là nước lớn
Nước lớn là nước có thể ảnh hưởng đến giá thế giới khi có sự
thay đổi khối lượng giao dịch với các nước khác
12
7/11/2013 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương
thông tin tài liệu
CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI - Đinh Công Khải
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×