DANH MỤC TÀI LIỆU
CÁC LOẠI ỐNG CỠ LỚN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO
....... GVHD:PGS.TS. LÊ VIẾT NGƯU.
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế máy uốn
ống cỡ lớn
SVTH: Trần Mậu Phạn - 08 C1A
....... GVHD:PGS.TS. LÊ VIẾT NGƯU.
Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý gò tự do .................................................................................... 8
Hình 1.7.Sơ đồ nguyên lý ép kim loại thành ống ............................................................. 10
Hình 2.1. Biểu đồ tải trọng. .............................................................................................. 16
Hình 2.9. Sơ đồ lực trong trường hợp 1 ............................................................................ 22
Hình 3.3. Sơ đồ phương án uốn 3 trục cán, trục ép bố trí sau. ............................................. 30
Hình 3.4. Sơ đồ phương án uốn 4 trục cán, 2 trục ép bố trí sau. .......................................... 31
Hình 4.1. Sơ đồ uốn ống. ...................................................................................................... 38
SVTH: Trần Mậu Phạn - 08 C1A
....... GVHD:PGS.TS. LÊ VIẾT NGƯU.
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, ngành cơ khí nói chung và ngành cơ khí chế tạo máy nói
riêng là một trong những ngành quan trọng, có tính then chốt và cuing là nền tảng để đưa
đất nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Để đáp ứng nhu cầu khoa học kỹ
thuật nói chung và ngành cơ khí nói riêng, thì người kỹ sư cơ khí là rất cần thiết đối với
một nước công nghiệp phát triển.
Hiện nay, nhu cầu về ống là rất cần thiết để phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau
trong cuộc sống và trong lao động như: ngành y tế, hàng tiêu dùng, thuỷ lợi, đóng thuyền,
xây dựng... Việc lắp đặt hay tạo hình các ống có thể sẽ gặp rất nhiều khó khan vì phải
uốn lượn với những góc độ khác nhau, hay dùng rất nhiều ống nối chữ T, nối 900 để có
thể đưa chat chuyển tải đến nơi cần thiết nói chung còn trong lĩnh vực đóng tàu biển thì
các đường ống lắp đặt trên tàu nếu chỉ dùng các ống nối chữ T, nối 900 thì sẽ không đáp
ứng được vì các đường ống trên tàu nối với nhau bỡi góc độ.
Trước thực trạng đó để đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội nói chung và ngành
dóng tàu nói riêng, với sự nhất trí cho phép của Khoa cơ khí và thầy giáo hướng dẫn em
xin thiết kế Máy uốn ống cở lớn làm đề tài tốt nghiệp.
Em hy vọng với đề tài này sẽ giúp em kiểm tra lại kiến thức đã học được và trang bị
thêm kiến thức để làm nền tảng cho em sau này.
Đây là lần đầu tiên em thiết kế đề tài có kiến thức tổng hợp khá rộng. Trong thời
gian thiết kế em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học vào nhiệm vụ thiết kế của
mình. Tuy đa rất cố gắng nhưng do thời gian và trình độ học thức còn hạn chế nên trong
quá trình làm đồ án có nhiều sai sót, kính mong sự chỉ dẫn thêm của các quý thầy cô, bạn
bè.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.LÊ VIẾT NGƯU
và quý thầy cô đã tận tình giúp đở em hoàn thành đồ án này
Đà Nẵng ngày 25 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Trần Mậu Phạn
SVTH: Trần Mậu Phạn - 08 C1A
....... GVHD:PGS.TS. LÊ VIẾT NGƯU.
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI ỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO.
1.1. Các loại ống:
1.1.1. Nhu cầu ống thép và các thông số kỹ thuật:
Ống thép được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực như trong công
nghiệp, y tế, hàng tiêu dùng...
-Trong công nghiệp ống được sử dụng để dẫn các hoá chất, c loại khí, hay
dẫn ga trong thiết bị truyền nhiệt,cầu đường.
Hình 1.1. Ống thép hòa phát
-Trong hàng tiêu dùng công nghệ thực phẩm ống được dùng để làm bàn
ghế, tay cầu thang, bình nước lọc, bình nước chứa hay các vật dụng trang trí
nội thất...
Hình 1.2. Ống thép được sử dung trong dẫn dầu,khí đốt.
SVTH: Trần Mậu Phạn - 08 C1A
....... GVHD:PGS.TS. LÊ VIẾT NGƯU.
-Trong y tế người ta dùng ống thép có mạ lớp inox để cế tạo bàn ghế y tế, tủ y
tế và giường y tế...
Thông số kỹ thuật của ống được cho ở hình 1.3.
L
S
φ
1
1
φ
1
φ
Hình 1.3. Thông số của ống thép.
- Chiều dài ống : L(m) φ1 -đường kính trong (mm)
φ2 -đường kính ngoài (mm)
φ -đường kính trung hoà (mm)
- Chiều dày ống : S = đường kính ngoài - đường kính trong
hay S = (φ2 -φ1)/2 (mm)
- Đường kính ống :
2
12
φφ
φ
+
=
(mm)
1.1.2. Phân loại ống thép:
Thông thường ống thép được phân chia dựa vào căn cứ sau:
-Phân chia theo công dụng.
-Phân chia theo loại chất chuyển tải và các thông số làm việc của ống.
-Phân chia theo vật liệu chế tạo ống và mức độ ăn mòn của môi trường.
1.2. Các loại ống thường dùng đóng tàu thuỷ:
1.2.1. Các loại ống:
Trong ngành đóng tàu thuỷ các loại ống được sử dụng rất nhiều, nhiệm vụ
chuyển tải tất cả các loại chất lỏng, chất khí, dầu...Và cách bố trí các đường ống, tạo
hình dáng cho con tàu vẫn luôn là vấn đề quan trọng được đặt ra.
Không chỉ trong lĩnh vực đóng tàu trong các lĩnh vực khác cũng vậy. Giả sử
trong lĩnh vực xây nhà thì ta không thể bố trí các đường ống dẫn ngay giữa nhà
được người ta thường bố trí sát tường hay c ống được chôn vào tường. Còn
trong lĩnh vực đóng tàu người ta bố trí các đường ống sát thành tàu, chính vậy nếu
chỉ sử dụng các ống thẳng thì không bao giờ đáp ứng đúng nhu cầu mà cần có sự kết
hợp các ống cong được uốn với nhiều góc độ khác nhau để bố trí được dễ dàng hơn.
SVTH: Trần Mậu Phạn - 08 C1A
....... GVHD:PGS.TS. LÊ VIẾT NGƯU.
Các loại ống thường được sử dụng với các đường kính và chiều dày theo bảng 1.1
Bảng 1.1. Đường kính và chiều dày một số loại ống.
D (mm) S (mm) D (mm) S (mm) D (mm) S (mm)
13,5-114 2,3-4,75 20-102 0,7-4,0 20-102 1-4,75
76-254 0,55-0,9 20-102 2-10 73-219 2-6
6-32 0,4-1,25 4-16 0,5-0,9 152-426 3-8,5
10-76 0,8-3 426-1420 6-12 159-529 2,5-9
20-102 1,0-4,75 426-1220 6-14 13-30 1,25-1,5
13-76 0,4-3,0 426-1020 4-12 15-30 2-3
76-152 0,8-4,0 159-2500 4-25 20-50 2-4
6,35-168 2-8 6-32 0,4-1,25 25-115 2,5-5
12-219 0,25-8,0 10-60 1-3 10-60 2,36-4,7
6-15 0,7-0,9 10-76 0,8-3,5 21,25-88,5 2,75-4,0
1.2.2. Vật liệu và yêu cầu kỹ thuật:
Tuỳ o mỗi lĩnh vực yêu cầu sử dụng các loại ống khác nhau, riêng trong
lĩnh vực đóng tàu thuỷ thì các vật liệu chủ yếu là ống làm bằng thép, kể cả ốngtỉ
lệ cacbon thấp thép hợp kim nguyên chất ống thép mạ kẽm. Các loại ống này
dẫn tất cả các loại chất lỏng (nước, dầu...) dẫn khí lưu thông trên tàu. Chính
vậy vật liệu chế tạo ống phải đảm bảo được tính chống gỉ chống ăn mòn bởi
nước biển. Để đáp ứng chuyển tải các chất thì các ống phải đáp ứng đủ các yêu cầu
kỹ thuật sau:
-Bề mặt ống không bị rổ khí.
-Mối ghép phải được hàn ngấu tốt.
-Mối hàn không có sỉ nhiều.
-Bề mặt ống có độ bóng đạt Ra = 5
-Bề dày ống S = 1 mm
-Vật liệu thép được cho ở bảng 1.2
Bảng 1.2. Thành phần vật liệu có trong thép.
Tiêu chuẩn Mác thép C Cr Si Mn
TCVN 12Cr 13 0,09 - 0,15 12 - 14 1 0,6
TCVN 20Cr 13 0,16 - 0,24 12 - 14 1 0,6
TCVN 30Cr 13 0,25 - 0,34 12 - 14 1 0,6
TCVN 40Cr 13 0,35 - 0,44 12 - 14 1 0,6
Một số loại thép không gỉ:
* Thép không gỉ hai pha: vớic c 12Cr13, 20Cr13, 30Cr13 40Cr13 tổ
chức hai pha là ferit (hoà tan Crôm cao).
SVTH: Trần Mậu Phạn - 08 C1A
thông tin tài liệu
Trong ngành đóng tàu thuỷ các loại ống được sử dụng rất nhiều, nó có nhiệm vụ chuyển tải tất cả các loại chất lỏng, chất khí, dầu...Và cách bố trí các đường ống, tạo hình dáng cho con tàu vẫn luôn là vấn đề quan trọng được đặt ra. Không chỉ trong lĩnh vực đóng tàu mà trong các lĩnh vực khác cũng vậy. Giả sử trong lĩnh vực xây nhà thì ta không thể bố trí các đường ống dẫn ngay giữa nhà được mà người ta thường bố trí sát tường hay các ống được chôn vào tường. Còn trong lĩnh vực đóng tàu người ta bố trí các đường ống sát thành tàu, chính vậy nếu chỉ sử dụng các ống thẳng thì không bao giờ đáp ứng đúng nhu cầu mà cần có sự kết hợp các ống cong được uốn với nhiều góc độ khác nhau để bố trí được dễ dàng hơn
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×