THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
_ Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu.
_ Ôn lại các trạng ngữ đã học ở tiểu học.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1 Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Nêu đặc sắc của T.V?
2.2 Tìm một số dẫn chứng?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Đọc và trả lời câu hỏi
Xác định trạng ngữ trong mỗi
câu trên?
1) Dưới bóng tre
2) Đã từ lâu đời
3) Đời đời kiếp kiếp
4) Từ nghìn đời nay.
Trạng ngữ trên bổ sung cho câu
nội dung gì?
1. Bổ sung thông tin về địa điểm
2, 3, 4. Bổ sung thông tin về thời
gian.
Các trạng ngữ giữ vị trí nào
trong câu?
Đứng ở đầu, giữa cuối câu
GV tìm thêm một số ví dụ về
nguyên nhân, mục đích, phương
diện cách thức diễn đạt.
Trạng ngữ có vai trò gì trong
câu?
Có thể chuyển các trạng ngữ nói
trên sang những vị trí nào trong
câu?
Có thể đảo lại các vị trí.
_ Đời đời, kiếp kiếp tre ở với
người
_ Tre, đời đời, kiếp kiếp ăn ở với
người
Về hình thức trạng ngữ đứng ở
vị trí nào trong câu? Giữa C-V
và trạng ngữ có độ ngăn cách
bằng gì?
I. Đặc điểm của trạng ngữ
_ Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu
để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,
cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
_ Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối
câu hay giữa câu.
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu
phẩy khi viết.
II. Luyện tập
1.Tìm trạng ngữ
Trong 4 câu
_ Câu b có cụm từ “mùa xuân”trạng ngữ
_ Câu a cụm từ “mùa xuân” CN _ VN
_ Câu c cụm từ “mùa xuân”làm phụ ngữ
trong cụm động từ
_ Câu d cụm từ “mùa xuân”là câu đặc biệt
1. Trạng ngữ có trong câu
a. Như báo trước mùa xuân về của một
thức quà thanh nhã và tinh khiếttrạng
ngữ cách thức
b Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà
hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn
tươi.trạng ngữ nơi chốn
_ Trong cái vỏ xanh kia trạng ngữ nơi
chốn
_ Dưới ánh nắng trạng ngữ nơi chốn
c. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh
lịch sử như chúng ta vừa nói trên
đâytrạng ngữ cách thức