Khi gặp phải thức ăn lạ, thức ăn không phù hợp thì hệ tiêu hóa của chúng ta
thường có những phản ứng khác lạ để tiêu hóa thức ăn đó. Đặc biệt dạ dày, những
thức ăn lạ này có thể làm rối loạn chức năng của dạ dày làm cho người bệnh ợ hơi,
buồn nôn, đầy bụng, đau bụng, khí ở vùng trung tiêu trào ngược lên, vùng thượng
vị đầy tức khó chịu. Trong trường hợp này thì bạn có thể sử dụng một trong hai
bài thuốc trị trào ngược dạ dày – thực quản sau:
Bài 1
Nguyên liệu: tía tô 16g, cây ngũ sắc (sao vàng hạ thổ) 16g, xương bồ 12g, hoàng
kỳ 15g, hoài sơn 16g, biển đậu 16g, chỉ xác 10g, trần bì 10g, bạch truật (sao hàng
thổ) 16g, đương qui 12g, sâm đại hành 16g, lá đắng 16g, lá lốt 12g, sinh khung 4g.
Cách dùng: Sắc uống 2 ngày 1 thang, ngày uống 2 lần sau bữa ăn.
Bài 2
Nguyên liệu: hoài sơn, liên nhục, ngũ gia bì mỗi vị 16g, tía tô 20g, bạch truật 16g,
lương khung 12g, cam thảo 10g, phòng sâm 16g, chỉ xác 8g, bán hạ 10g, sinh
khương 4g, cây ngũ sắc (sao vàng hạ thổ) 16g, bạch linh 12g, thủ ô chế 12g, lá
đinh lăng (sao thơm) 12g.
Cách dùng: Cũng giống như bài 1 người bệnh nên sắc 2 ngày 1 thang thuốc, ngày
uống 2 lần sau bữa ăn sẽ phát huy tác dụng.
Công dụng của hai bài thuốc trên là: giải độc, bổ tỳ vị, nhuận khí, lập lại môi
trường hòa bình cho bộ máy tiêu hóa. Người bệnh nên xem xét các loại thức ăn
mình đã dùng để biết được thực phẩm nào không phù hợp với cơ thể mình để tránh
ăn những thực phẩm này. Bên cạnh đó người bệnh nên xây dựng cho mình thói
quen ăn uống lành mạnh, hợp vệ sinh.
trào ngược dạ dày thực quản, cách chữa trào ngược dạ dày thực quản, chữa trào
ngược dạ dày theo tây y, chữa trào ngược dạ dày theo đông y