DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS :
_ Hiểu được công dụng của dấu chấm lửng – dấu chấm phẩy.
_ Biết dùng dấu chấm lửng – dấu chấm phẩy khi viết.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học .
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Chèo là gì? Đặc điểm?
2.2. Bị nghi oan Thị Kính làm gì? Kết quả ra sao?
2.3. Thị Kính được giải oan chưa khi rời khỏi nhà chồng?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng
GV chépVD lên bảng yêu cầu HS trả lời
câu hỏi.
Tại sao tàc giả lại dùng dấu chấm lửng?
a.Còn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê hết.
b.Lời nói ngắt quãng do sợ.
c.Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện của từ “bưu thiếp”
Dấu chấm lửng có công dụng gì?
Tìm hiểu công dụng của dấu chấm phẩy.
Đọc mục 1 trong phần II và trả lời câu hỏi.
Dấu chấm phẩy dùng để làm gì?
a. Đánh dấu ranh giới của câu ghép.
b. Đánh dấu ranh giới giữa bộ phận trong
một phép liệt kê.
Có thể thay thế bằng dấu phẩy được
không? Vì sao?
Không, vì dấu phẩy chỉ dùng để ngắt
quãng các ý trong câu.
I. Dấu chấm lửng .
Dấu chấm lửng dùng để:
_ Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa
liệt kê hết.
_ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập
ngừng. ngắt quãng.
_ Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu thị nội
dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
II.Dấu chấm phẩy.
Dấu chấm phẩy dùng để:
_Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một
câu ghép có cấu tạo phức tạp.
_Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận
trong một phép liệt kê phức tạp.
III. Luyện tập.
1/ Dấu chấm lửng có công dụng:
a. Dấu chấm lửng dùng thể hiện
lời nói ngập ngừng.
b. Dấu chấm lửng dùng thể hiện
lời nói bỏ dở
c. Dấu chấm lửng dùng để tỏ ý