DANH MỤC TÀI LIỆU
Cách giải quyết một số tình huống giữa học sinh và giáo viên trong lớp
Một số tình huống và gợi ý ứng xử của GVCN hoặc GVCN đang dạy lớp.
Tình huống 1: Khi học sinh vào muộn giờ học
Bước vào giờ dạy, sau khi kiểm diện được biết lớp học vắng đến hơn ½ số học
sinh. Tôi hỏi nguyên nhân tại sao lớp hôm nay lại vắng nhiều như vậy? Tôi được biết
giờ học trước trống (cô giáo đi tập huấn) nên các em rủ nhau đi thăm một bạn cùng lớp bị
ốm nặng và chưa kịp về. Trước tình huống đó nên sử lí thế nào?
1/ thấy học sinh nghỉ nhiều nên giáo viên tuyên bố nghỉ luôn tiết học, không
tiến hành dạy tiét đó nữa.
2/ Giáo viên vẫn tiến hành dạy bình thường để không ảnh hưởng đến quyền lợi
của các em còn lại , và thông báo sẽ phạt những em không có mặt giờ học này.
3/ Giáo viên tên những học sinh vắng mặt, tuyên bố sẽ lùi việc giảng bài vào mới
sang buổi sau, số học sinh còn lại sẽ làm bài tập tại lớp.
Gợi ý cách xử tình huống của GV: Trước tình huống trên lẽ với bất
giáo viên nào cũng không khỏi bực mình trước tình trạng đã đến giờ học mà vắng tới hơn
nửa số học sinh nhưng nếu chọn phương án 1 cho học sinh nghỉ luôn tiết học đó
không đúng như vậy giáo viên đã vi phạm qui chế chuyên môn của trường làm ảnh
hưởng đến quyền lợi của học sinh.
Nếu giáo viên chọn cách 2 vẫn giảng bài bình thường để hoàn thành nhiệm vụ
của mình thì đúng vẫn đảm bảo quyền lợi của những học sinh đang mặt còn với
những học sinh vắng mặt thì làm sao để nắm được bài trong khi các em vắng mặt với một
lí do cũng có phần chính đáng, nếu sử lí như vậy e rằng cứng nhắc quá.
thể nói việc đảm bảo kỉ cương trong học đường hết sức cần thiết, nhưng đây
trường hợp cần xem xét nguyên nhân sao các em không mặt trong giờ, trong
trường hợp này thể ứng sử linh hoạt, thể thông cảm cho các em đi thăm bạn ốm
nặng trong khi giờ trước đó trống chưa kịp về chứ không phải các em cố ý bỏ giờ
đi chơi. Theo tôi sẽ không dạy ngay vào bài mới sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của
những em vắng mặt, vậy nên cho các em làm bài tập trong giờ đó giành thời gian
học sau. Tuy nhiên khi các em đã mặt đông đủ thì giáo viên nên nhắc nhở nhẹ
nhàng các em lần sau nên chú ý sắp xếp thời gian để không quá muộn ảnh hưởng đến học
tập và không để lỗi này tái phạm . Với cách sử lí nghiêm khắc nhưng có tình chắc chắn ta
sẽ nhận được sự ủng hộ của các em khiến cho các em càng quí mến kính trọng giáo
viên hơn.
Tình huống 2: Ngăn ngừa và giải quyết những xung đột trong học sinh.
Tôi là GVCN lớp 10 một trường thpt, một hôm có một học sinh nữ tên Bắc gặp tôi
trình bầy với tôi một việc với tâm trạng khá lo sợ. Em kể với tôi rằng cho một bạn
học sinh lớp 11n Nam mượn đôi giầy Ba-ta để học thể dục, em đã cho mượn sau đó
thì em hỏi để lấy lại thì bạn đó nói không cầm bạn ấy nói để cửa lớp. Em
Bắc không chịu tiếp tục yêu cầu trả thì Nam đi tìm chỉ thấy một chiếc. Bắc
không chịu và đòi bạn Nam phải trả cả đôi thì Nam có nói: Một là đền tiền một chiếc, hai
là không trả, ba là đánh nhau. Sau đó Bắc sợ nhỡ Bạn Nam đánh nên đã báo với tôi.
Gợi ý cách xử tình huống của GV: Sau khi nghe Bắc trình bầy sự việc tôi đã
tìm gặp riêng em Nam hỏi phải em đã mượn giầy của Bắc (Học sinh lớp đang
CN) không? thì Nam nói có. đó giờ ra chơi nên tôi cũng mời Nam sang lớp tôi
cùng với em Bắc để làm sự việc thì Nam nhận mượn giầy của Bắc những
lời lẽ như trên. Tôi đã khuyên Nam nên tìm nốt chiếc giầy còn lại hay xem có bạn nào cất
dấu ở đâu không thì trả lại nếu không thấy thì cũng phải mua trả Bắc đôi giầy để Bắc còn
tập TD hơn nữa việc em doạ không trả hoặc đánh bạn sai. Ngay sau đó thì Nam đã xin
lỗi Bắc hứa sẽ trả đôi giày Ba- ta. Cách sử khá nhẹ nhàng không làm cho các em
quá lo sợ về những việc mình đã làm nhất Nam. Nam đã những lời lẽ đe dọa
không hay đối với Bắc. Nhờ sự can thiệp kịp thời của GVCN đã giúp cho các em
tránh được những xung đột trong học đường hiện nay hiện tượng bạo lực học đường
là khá phổ biến.
Tình huống 3: Một lần do đồng nghiệp của bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn
được phân công dạy thay. Sau khi kết thúc bài giảng, bạn hỏi các em: “Thầy dạy thế
các em hiểu bài không?”. Các em trả lời: “Thầy dạy hay lắm ạ. A dạy chúng
em chẳng hiểu cả. Hay thầy dạy luôn lớp em đi ạ”. Vào tình huống này bạn
chọn cách xử lý nào trong 3 cách sau:
1. Mỉm cười, im lặng không nói gì.
2. Phê bình các em, tỏ thái độ không thích khi các em nói “xấu” cô giáo A.
3. Giải thích cho các em hiểu mỗi người một phương pháp dạy riêng, không
nên phê phán cô A dạy không hay.
Gợi ý cách xử tình huống của GV: Đây một tình huống rất thường gặp
quả khó xử đối với giáo viên. Vào một lớp lạ dạy thay một đồng nghiệp của mình, đa
số các thầy cô đều rất ngại vì có thể phương pháp của mình không giống với thầy cô đang
dạy các em khiến các em không quen nên khó tiếp thu bài. Khi kết thúc bài giảng, các
thầy (cô) thường hỏi: “Thầy (cô) dạy thế nào, các em hiểu bài không?”. Nhưng đến
khi nhận được câu trả lời thì chính thầy cô lại bị rơi vào tình huống khó xử.
Câu trả lời rất hồn nhiên của học sinh: “Thầy dạy hay lắm ạ” thể chỉ một lời
“xã giao” với thầy giáo mới, nhưng cũng thể một lời nói thật. Với câu nói “vô hại”
này bạn thể mỉm cười cám ơn các em đã nhận xét tốt về cách dạy của thầy. Nghề
thầy giáo còn gì hạnh phúc hơn khi nghe học sinh của mình nói như vậy.
Nếu chỉ dừng lại đó thì thật tuyệt vời chẳng đáng bàn. Nhưng khi học
sinh có sự so sánh ngỏ ý chê bai giáo của mình dạy không hay: “Cô A dạy chúng
em chẳng hiểu cả” thì vấn đề lại không còn đơn giản nữa. Người ta vẫn nói “Bụt chùa
nhà không thiêng” là vì thế. Chưa chắc bạn đã dạy hay hơn cô giáo A như các em nói, mà
có thể vì các em đã quen với cô nên cảm thấy cách dạy của cô không còn thú vị. Còn bạn,
mới tiếp xúc gặp gỡ các em, nên mới lạ nên các em thấy bạn dạy hay hơn A. Điều
đó có thể lắm chứ!
Nhưng đó một lời khen thật lòng nhận xét đúng đi nữa bạn cũng không
nên mỉm cười không nói gì. như vậy rất dễ khiến các em hiểu rằng bạn đồng tình
với phê phán đó của các em thì thật tệ hại, mối quan hệ tốt đẹp giữa bạn người
đồng nghiệp đó rất có thể sẽ bị ảnh hưởng.
Bạn cũng không nên phê bình các em. ràng bạn đã hỏi để biết được nhận xét
của các em về bài giảng của bạn các em cũng đã trả lời theo đúng những chúng
nghĩ. Các em hoàn toàn quyền được phát biểu những ý kiến chính đáng của mình một
cách bình đẳng, dân chủ. Bạn cũng cần phải hiểu rằng đã đến lúc phải thay đổi quan điểm
cho rằng chỉ thầy mới quyền nhận xét, phê bình học sinh, còn các em chỉ biết
răm rắp nghe theo chứ không được phép đưa ra ý kiến của mình. Lối tư duy đó sẽ tạo cho
học sinh tâm lại, thiếu chủ động bạn cũng sẽ không bao giờ biết được hiệu quả
thực sự cách dạy của mình.
Vậy chọn cách xử 3 tối ưu. Trước hết, bạn nên mỉm cười cám ơn các em đã
chú ý lắng nghe bài giảng dành tình cảm cho thầy. Điều đó làm thầy rất hài lòng. Sau
đó bạn nhẹ nhàng giải thích cho các em hiểu mỗi thầy giáo đều một phương pháp
dạy riêng nhưng đều chung một mục đích giúp các em hiểu bài, nắm vững được
kiến thức. Chính vậy các em không nên so sánh để rồi khen người này, chê bai người
kia. Bạn thể nói: “Các em , các em rất may mắn đã được học A, đó một
giáo kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, đã đào tạo được nhiều học sinh giỏi,
được học sinh nhiều thế hệ yêu quý, ngợi ca. thể các em chưa quen với phương
pháp dạy học của nên các em cảm thấy khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng. Cách
tốt nhất các em nên trao đổi thẳng thắn với để trò thể hiểu nhau. Thầy tin
rằng, với một giáo viên luôn tinh thần trách nhiệm cao như A, sẽ sẵn sàng điều
chỉnh phương pháp dạy để các em dễ hiểun. theo thầy các em nên chăm chú nghe
cô giảng và có thể điều chỉnh cách học của mình để làm sao đạt được kết quả cao nhất”.
Với những lời lẽ thấu tình, đạt ấy, chắc chắn bạn sẽ được các em yêu quý, tôn
trọng không chỉ bạn dạy hay chủ yếu sự tôn trọng học sinh đồng nghiệp
của bạn.
Tình huống 4: Bạn giáo viên chủ nhiệm của lớp 12 một lớp ngoan nhưng
phần lớn học sinh học lực yếu. Ngay giữa học kỳ I, trong một lần sinh hoạt lớp,
em lớp trưởng đứng lên thay mặt cả lớp đề đạt với giáo chủ nhiệm về việc đổi cô
giáo dạy Lý.
do các em đưa ra cô dạy khó hiểu, lại hay những lời mạt sát, xúc phạm
đến các em. Bạn biết những lời nói của các em về cô dạy không hoàn toàn sai sự
thật. Hơn nữa, với cương vị một giáo viên chủ nhiệm của một lớp cuối cấp, bạn cũng
rất lo lắng cho kết quả học tập của các em, khi kỳ thi THPT Quốc gia sắp đến. Bạn
phải làm thế nào đây để vừa giữ được mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, vừa đảm bảo
quyền lợi của học sinh? Chọn 1 trong 3 cách sau:
1. Bạn gạt phắt ngay đề nghị của các em, cho rằng như thế các em đã thiếu tôn
trọng giáo của mình, lười học, lười suy nghĩ rồi đổ lỗi cho cô. Không kiềm chế được
giáo viên còn “chua cay”: “Sao các anh chị không đề nghị Ban Giám hiệu đổi luôn tôi
đi?”.
2. Bạn tỏ ra thông cảm với nỗi khổ đó của học sinh phải chịu đựnghứa sẽ ngay
lập tức đề nghị lên BGH đổi một giáo viên khác dạy giỏi hơn. bạn sẽ tranh thủ (có
giáo viên còn nhân dịp này) bồi thêm” những câu không tốt về đồng nghiệp trước mặt
học sinh.
3. Bạn tổ chức họp lớp, tìm hiểu thêm ý kiến, nguyện vọng của các em. Nhưng
thế nào bạn cũng giữ vững nguyên tắc không đổi giáo viên. Bạn sẽ dùng lời lẽ đầy thuyết
phục để phân tích cho các em hiểu thông cảm với cô dạy Lý. Bạn hứa sẽ biện pháp
góp ý với giáo nhưng không quên nhắc nhở các em phải chăm chỉ học tập, cần chủ
động suy nghĩ, không nên quá ỷ lại vào cô giáo.
Gợi ý cách xử tình huống của GV: Trước hết phải thấy rằng tình huống này
“động chạm” đến cả mối quan hệ giữa các đồng nghiệp với nhau trong cùng quan,
trong thế đốinh với quyền lợi của học sinh. một giáo viên chủ nhiệm bạn hiểu rằng
lời phàn nàn của học sinh lớp mình không phải vô cớ. Vậy mà bạn nỡ gạt phắt ngay đề
nghị của các em! Thái độ đó biểu hiện của sự tự ái nhân, nóng vội, rất thể bị
các em đánh giá “bao che” cho đồng nghiệp. Bị từ chối kiên quyết như vậy các em
chắc chắn sẽ cảm thấy bất bình mất lòng tin vào vai trò của bạn. biết đâu đấy, với
thái độ “thiếu trách nhiệm” ấy của bạn một ngày nào đó cả lớp sẽ lên BGH đề nghị đổi
nốt cô giáo chủ nhiệm!
Nhưng một giáo viên trách nhiệm lại rất lo lắng cho kết quả học tập của học
sinh, bạn tự nhủ sẽ không bao giờ chọn cách xử ấy. bạn sẽ tỏ ra rất thông cảm với
nỗi khổ của các em. Thái độ chia sẻ cần thiết nhưng trong tình huống bạn chưa hiểu
thực thì khi lại tạo ra một “tác dụng phụ” rất lớn. Trong trường hợp này, sự cảm
thông của bạn cùng với lời hứa giúp các em đề đạt ngay với BGH sẽ khiến học sinh nghĩ
rằng bạn hoàn toàn đồng tình với nguyện vọng này việc làm của chúng đúng đắn.
Cách xử này tạm thời thể “lấy lòng” học sinh, nhưng bạn nghĩ đến trường hợp
học sinh lớp bạn xin đổi cô rất nghiêm khắc, luôn “bắt” các em làm nhiều bài tập,
giáo dạy kiến thức quá cao, cho bài tập quá khó học sinh không hiểu thế không
được điểm cao?... Từng trải qua một thời học trò tinh nghịch bạn hiểu rằng không phải
lúc nào học sinh cũng hiểu được hết giá trị của thái độ khắt khe ấy. Nếu vội vàng đồng
tình “vô điều kiện” như thế, học sinh của bạn đã thực sự mất đi hội để học một thầy
giáo tốt. bạn sẽ đối mặt với đồng nghiệp sao đây khi đã lở xúc phạm một người giáo
viên đáng kính như thế?
Trong tình huống này, bạn cần thể hiện thái độ tôn trọng những nguyện vọng
chính đáng của các em, liên quan đến quyền lợi “sát sườn” kết quả học tập. Bạn
nên lắng nghe một cách cẩn thận và phảiphương án để thẩm định lại độ chính xác của
những lời phàn nàn đó. Bằng những lời nói nhẹ nhàng, bạn thể hỏi các em những
“bằng chứng” cụ thể về việc giảng khó hiểu, khó tiếp thu. Nếu lý do thực sự chỉ vấn
đề phương pháp, bạn sẽ giải thích cặn kẽ để các em hiểu, từ đó cố gắng tìm ra cách học
chủ động hơn. Bạn cũng thể nêu ra các dẫn chứng về kết quả học tập môn các
lớp khác cũng do chínhdạy. Là một lớp ngoan và học giỏi chắc chắn các em sẽ không
thể bỏ qua những lời có sức thuyết phục và cách phân tích sự việc thấu đáo của bạn. Bằng
sự khéo léo của mình bạn hoàn toàn có thể làm tròn trách nhiệm của mình trong mối quan
hệ với đồng nghiệp và với học sinh thân yêu.
Tình huống 5: Vào tiết Sinh hoạt lớp, cả lớp nhao nhao, lớp trưởng ý kiến:
- Dạ thưa cô, lớp mình bị giờ D môn Toán vì kiểm tra trao đổi nhiều quá ạ!
- Thưa cô, đề kiểm tra môn Toán khó quá!
Một em khác giơ tay:
- Dạ thưa cô không khó, vì các bạn không chịu học nên làm không ra!
- Bên góc kia, một học sinh ý kiến: “Bạn có tiền bạn đi học thêm, bọn tớ không đi
học thêm thầy làm sao làm đượci. 1 điểm cũng được còn hơn 10 điểm biết trước
đề”.
GVCN sẽ giải quyết thế nào trước tình huống trên?
Gợi ý cách xử tình huống của GV: Tôi giữ bình tĩnh lắng nghe tất cả
những điều chúng đang nghĩ đang nói, đang phản ứng.Trông chúng mỗi đứa một
tâm trạng. Tôi trấn an: “Sự việc xảy ra các em làmi kiểm tra môn Toán, một số bài
không làm được nên đã trao đổi, hỏi nhau. Thầy giáo nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn
không nghiêm túc nên kết quả bị giờ D có phải không?”.
Cả lớp đồng thanh: -Dạ đúng!
Thế những ai làm bài được khoảng trên 5 điểm? (khoảng 50% giơ tay) .
Vậy, cô thiết nghĩ mức độ đề cũng vừa phải! biết nhiều bạn làm bài chưa tốt sẽ
rất buồn nhưng nếu các em quyết tâm, chăm chỉ học tập thì bài kiểm tra hôm sau sẽ
kết quả tốt hơn.
Vấn đề tiếp theo, là các em đang bức xúc vì nghĩ rằng những ai đi học thêm ở thầy
thì sẽ làm bài được. Theo nghĩ, 1 tiết học Toán 45 phút, thầy chỉ thể truyền đạt
những kiến thức bản, những dạng thường gặp, các em muốn nâng cao kiến thức, làm
bài kiểm tra được điểm cao thì phải tự học, tự tìm ra phương pháp thích hợp để học
tập.Cô nghĩ, học thêm không xấu nhưng cách học như thế nào mới là quan trọng. Nếu các
em khả năng tự học nhà thì nên tự nghiên cứu. Nhưng nếu khả năng tự học nhà
của các em hạn chế thì mình nhờ sự giúp đỡ của thầy trong các giờ học thêm. đi học
thêm rất nhiều thời gian nên thầy thể hướng dẫn, đào sâu các kiến thức cho học
sinh vậy, việc các bạn làm bài kiểm tra tốt hơn lẽ đương nhiên các bạn dịp rèn
thông tin tài liệu
Cách giải quyết một số tình huống giữa học sinh và giáo viên trong lớp Tình huống 3: Một lần do đồng nghiệp của bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn được phân công dạy thay. Sau khi kết thúc bài giảng, bạn hỏi các em: “Thầy dạy thế các em có hiểu bài không?”. Các em trả lời: “Thầy dạy hay lắm ạ. Cô A dạy chúng em chẳng hiểu gì cả. Hay là thầy dạy luôn lớp em đi ạ”. Vào tình huống này bạn chọn cách xử lý nào trong 3 cách sau: Mỉm cười, im lặng không nói gì. Phê bình các em, tỏ thái độ không thích khi các em nói “xấu” cô giáo A. Giải thích cho các em hiểu mỗi người có một phương pháp dạy riêng, không nên phê phán cô A dạy không hay. Gợi ý cách xử lý tình huống của GV: Đây là một tình huống rất thường gặp và quả là khó xử đối với giáo viên. Vào một lớp lạ dạy thay một đồng nghiệp của mình, đa số các thầy cô đều rất ngại vì có thể phương pháp của mình không giống với thầy cô đang dạy các em khiến các em không quen nên khó tiếp thu bài. Khi kết thúc bài giảng, các thầy (cô) thường hỏi: “Thầy (cô) dạy thế nào, các em có hiểu bài không?”. Nhưng đến khi nhận được câu trả lời thì chính thầy cô lại bị rơi vào tình huống khó xử. Câu trả lời rất hồn nhiên của học sinh: “Thầy dạy hay lắm ạ” có thể chỉ là một lời “xã giao” với thầy giáo mới, nhưng cũng có thể là một lời nói thật. Với câu nói “vô hại” này bạn có thể mỉm cười và cám ơn các em đã nhận xét tốt về cách dạy của thầy. Nghề thầy giáo còn gì hạnh phúc hơn khi nghe học sinh của mình nói như vậy. Nếu chỉ dừng lại ở đó thì thật tuyệt vời và chẳng có gì đáng bàn. Nhưng khi học sinh có sự so sánh và ngỏ ý chê bai cô giáo của mình dạy không hay: “Cô A dạy chúng em chẳng hiểu gì cả” thì vấn đề lại không còn đơn giản nữa. Người ta vẫn nói “Bụt chùa nhà không thiêng” là vì thế. Chưa chắc bạn đã dạy hay hơn cô giáo A như các em nói, mà có thể vì các em đã quen với cô nên cảm thấy cách dạy của cô không còn thú vị. Còn bạn, mới tiếp xúc gặp gỡ các em, nên vì mới lạ nên các em thấy bạn dạy hay hơn cô A. Điều đó có thể lắm chứ!
Mở rộng để xem thêm
từ khóa liên quan
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×