TT4: GV hỏi: Nên sử dụng
những thao tác lập luận nào cho
phù hợp với nd nghị luận?
HS: Trình bày
GV: Nhận xét, chốt:
HĐ3: Rút kinh nghiệm chung cho
bài viết
TT1: GV nhấn mạnh ưu điểm
TT2: GV rút ra khuyết điểm của
HS:
TT3: GV nêu các tường hợp mắc
lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả
TT4: GV đọc bài viết có điểm
cao.
HĐ3: Phát bài
GV yêu cầu HS đọc kĩ lời phê, trả
lời các thắc mắc (nếu có)
Tình nhân ái.
Những phẩm chất đó có ý nghĩa
giáo dục lớn đối với thanh niên.
+ Bên cạnh những thanh niên có
lối sống tích cực như trên còn có
những thanh niên đang lãng phí
thời gian của mình một cách vô
bổ, sống vô cảm, sống thiếu trách
nhiệm.
+ Phê phán những đối tượng trên.
+ Biểu dương và kêu gọi mọi
người noi gương những thanh niên
có lối sống tích cực.
- Kết bài:
+ Suy nghĩ của bản thân về hiện
tượng trên.
+ Rút ra cách sống phù hợp và có
ý nghĩa cho bản thân.
3. Phương pháp
- Thao tác: Phân tích, giải thích,
bình luận, bác bỏ, so sánh, tổng
hợp…
- Dẫn chứng lấy từ cuộc sống.
II. Nhận xét
1. Ưu điểm:
Đa số HS hiểu đề, trình bày được
suy nghĩ của bản thân, biết liên hệ
thực tế. Một số bài viết có cảm
xúc.
2. Nhược điểm:
- Một số HS phân tích đề chưa kĩ,
bài viết chưa đi đúng trọng tâm
yêu cầu của đề.
- Nhiều bài lập luận không chặt
chẽ, luận điểm rời rạc, nghèo ý,
thiếu liên hệ thực tế, ít cảm xúc,
câu tối nghĩa, lỗi dùng từ, diễn đạt,
chính tả…