CHƯƠNG I - CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA.
§1. CĂN BẬC HAI
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Phân
biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương.
* Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc
bình phương của một biểu thức khác, rèn kĩ năng tính toán.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, bảng phụ hình 1 (SGK).
- HS: SGK.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học (15’)
- Các em đã học về căn bậc hai
ở lớp 7, hãy nhắc lại định nghĩa
căn bậc hai mà em biết?
- Số dương a có đúng hai căn
bậc hai là hai số đối nhau kí
hiệu là
và -
.
- Số 0 có căn bậc hai không?
Và có mấy căn bậc hai?
- Cho HS làm?1 (mỗi HS lên
bảng làm một câu).
- Cho HS đọc định nghĩa SGK-
tr4
- Căn bậc hai số học của 16
bằng bao nhiêu?
- Căn bậc hai số học của 5 bằng
- Căn bậc hai của một số a
không âm là số x sao cho
x2 = a.
- Số 0 có đúng một căn bậc hai
là chính số 0, ta viết:
= 0
- HS1:
= 3, -
= - 3
- HS2:
=
, -
= -
- HS3:
=0,5,-
= -
0,5
- HS4:
=
, -
= -
- HS đọc định nghĩa.
- căn bậc hai số học của 16 là
(=4)
- căn bậc hai số học của 5 là
- HS chú ý và ghi bài
1. Căn bậc hai số học
Định nghĩa:
Với số dương a, số
được gọi là
căn bậc hai số học của a. Số 0
cũng được gọi là căn bậc hai số học
của 0.
Chú ý: với a
0, ta có:
Nếu x =
thì x
0 và x2 = a;
Nếu x
0 và x2= a thì x =
.
Ta viết: x
0,
x =
x2 = a