Quá trình sx NN là quá trình tái sx kinh tế gắn bó chặt chẽ với quá trình tái sx tự nhiên, thời gian
hoạt đông và thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh
ra tính thời vụ cao trong NN. Tính htoiwf vụ trong NN là vĩnh cửu không thể xóa bỏ được. Đó là
nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất NN.
CÂU 6. Tiến bộ khcn cần phải lấy tiên bộ về sinh vật học và sinh thái học làm trung tâm
(ĐÚNG) Tr:141
CÂU 7. Để sản xuất ra nhiều sản phẩm nông nghiệp có cơ cấu đa dạng và phong phú thì
cần phải kết hợp , hợp lý giữa chuyên môn hóa và đa dạng hóa trong sản xuất (ĐÚNG)
Tr:176
Chuyên môn hóa: là tập trung các điều kiện sản xuất ở mỗi vùng, mỗi địa phương và mỗi cơ sở
sx để sx ra 1 hoặc 1 số sp hàng hóa có lợi thế để đáp ứng nhu cầu của thị trường
Đa dạng hóa: là quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra cơ cấu sp hợp lý trên cở sở
chuyên môn hóa và sx hàng hóa
Chuyên môn hóa và đa dạng hóa sx có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng là 2 mặt của quá
trình tổ chức và phát triển sx của ngành và doanh nghiệp, tạo ra các sp đa dạng về chất lượng,
chủng loại để đáp ứng sự đa dạng nhu cầu thị trường
Xuất phát từ đặc điểm của sx NN là có tính vùng và tính thời vụ cao, hơn thế nữa là yêu cầu về
thị trường, sinh thái, tài chính doanh nghiệp,…để nâng cao cơ cấu nông sản hh đa dạng thường
phải kết hợp đa dạng hóa và chuyên canh hóa sx. Sự kết hợp đảm bảo không cản trở sự phát triển
của sản phẩm chuyên môn hóa và tốt nhất là tạo điều kiện cho sp này phát triển mang lại số
lượng cũng như chất lượng cao. Ở Việt Nam, sự kết hợp này thường dưới các hình thức sau:
+ phát triển 1 số sản phẩm khác để tận dụng nguồn lực chưa sử dụng hết để sx sp chuyên môn
hóa
+ trồng xen canh, tăng vụ
+ trồng gối vụ ở vùng chuyên môn hóa
Các hình thức này cho các loại nông sản đa dạng phong phú chất lượng kịp thời.
CÂU 8. Số lượng và chất lượng lđ trong nông nghiệp ngày càng tăng trong quá trình công
nghiệp hóa, đô thị hóa (SAI) Tr:106
Quá trình CNH, ĐTH diễn ra, nền NN dần chuyển sang sxhh, năng suất lao động tăng lên, 1 số
lao đông nông nghiệp dư thừa được giải phóng, chuyển sang các ngành kinh tế khác, số còn lại
tập trung chuyên môn hóa sản xuất, có trình độ cao. Giai đoạn đầu, khi tốc độ tăng lao động
trong khu công nghiệp còn cao hơn tốc độ thu hút lao động nông nghiệp, tỉ trọng lao động nông
nghiệp mới giảm tương đối, số lượng lao động tuyệt đối còn tăng lên. Khi sang giai đoạn phát
triển cao, số lao động dôi ra bị thu hút hết, số lượng lao động giảm cả tương đối và tuyệt đối.
C