Lợi
nhuận
- Adam Smith cho rằng lợi
nhuận là khoản khấu trừ thứ
hai vào sản phẩm của lao động,
không chỉ lao động trong nông
nghiệp mà cả trong công
nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận.
- Lợi nhuận tăng hay giảm tùy
thuộc vào sự giàu có tăng hay
giảm của XH. Ông thừa nhận
sự đối lập của tiền công là lợi
nhuận. Ông nhìn thấy sự cạnh
tranh giữa các ngành và
thường xuyên thì tỷ xuất lợi
nhuận giảm sút. Theo ông, tư
bản đầu tư càng nhiều thì tỷ
suất lợi nhuận càng thấp.
- Ngoài ra, ông cũng cho rằng
tư bản trong lĩnh vực sản xuất
cũng như tư bản trong lĩnh vực
lưu thông đều đẻ ra lợi nhuận
như nhau.
- Theo cách giải thích của
Adam Smith thì lợi nhuận, địa
tô, lợi tức chỉ là những hình
thái khác nhau của giá trị thặng
dư.
-Lợi nhuận là 1 phần giá trị
do LĐ của công nhân tạo
ra, là số còn lại của nhà tư
bản sau khi trả lương cho
công nhân. GTHH do công
nhân sản xuất ra bao giờ
cũng lớn hơn số tiền công
nhà TB trả. Lợi nhuận tỷ lệ
nghịch với tiền công.
- Lợi nhuận của các Tb đầu
tư vào các ngành khác
nhau, nếu TB tương đương
nhau thì có xu hướng thu
được lợi nhuận ngang
nhau. Tỷ suất lợi nhuận
giảm sút là do giá cả nông
phẩm tăng lên dẫn đến địa
tô tăng và tiền công cũng
tăng lên.
- Coi sự đối lập giữa tiền
lương và lợi nhuận là 1 quy
luật tự nhiên.
- Lợi nhuận là hình thức
biểu hiện của giá trị thặng
dư ra bên ngoài đời sống
thực tế.
- Giá trị thặng dư trong
giai đoạn CNTB tự do
cạnh tranh được biểu hiện
thành lợi nhuận bình quân.
Trong giai đoạn CNTB
độc quyền biểu hiện thành
lợi nhuận độc quyền.
- Trên cơ sở lấy tính chất
2 mặt của LĐSXHH,
K.Marx phân chia TB
thành TBBB (c), TBKB
(v+m trong đó v là bộ
phận trực tiếp tạo ra
GTTD m), phân tích làm
sáng tỏ nguồn gốc và bản
chất của TB và GTTD từ
đó rút ra kết luận: Bản
chất quy luật GTTD là
quy luật kinh tế cơ bản
của CNTB. TB là GT
mang lại GTTD bằng cách
bóc lột công nhân làm
thuê.
2. Lý thuyết “Bàn tay vô hình của A.Smith”
Lý thuyết “Bàn tay vô hình” dựa trên sự thúc đẩy của lợi ích cá nhân và sự điều tiết của thị trường tự
do cạnh tranh. Ông cho rằng chế độ XH bình thường hợp với “trật tự tự nhiên” là XHTB, nền KT bình
thường là nền KT phát triển trên cơ sở tự do cạnh tranh, XH bình thường là XH xây dựng trên cơ sở quy luật
tự nhiên còn XH ko bình thường là sản phẩm của độc đoán, ngẫu nhiên và dốt nát của con người.
Ông cho rằng mỗi người trong quá trình trao đổi sản phẩm không ai xuất phát từ lợi ích công mà xuất
phát từ lợi ích cá nhân của mình.Lợi ích cá nhân chính là mục đích, là động lực xuất phát hướng con người
tới công việc nào mà xã hội sẵn sàng trả tiền.. Khi chạy theo lợi ích cá nhân thì lợi ích công cộng cũng được
hình thành bởi một bàn tay vô hình dẫn dắt mọi người phục vụ cho lợi ích công, phục vụ cho lợi ích xã hội.
Bàn tay vô hình đó không nằm trong ý muốn ban đầu của con người. Bàn tay vô hình đó chính là các quy
luật kinh tế khách quan chi phối hành động của con người. Adam Smith gọi hệ thống các quy luật khách
quan đó là một trật tự thiên định. Ông chỉ ra các điều kiện cần thiết để cho các quy luật hoạt động là: phải có
sự tồn tại và phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, nền kinh tế phải phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do
mậu dịch. Quá trình ấy được thực hiện bởi chính quá trình cạnh tranh giữa các lợi ích cá nhân.Không cần kế
hoạch, không cần mệnh lệnh, thị trường sẽ tự động giải quyết tất cả.
Ông cho rằng nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế, nhà nước chỉ có chức năng bảo vệ quyền sở
hữu tư bản, đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài, chống tội phạm trong nước. Nhà nước chỉ nên can thiệp vào
các chức năng kinh tế khi nó vượt ra ngoài khả năng của các chủ doanh nghiệp. Ông cho rằng chính sách
kinh tế tốt nhất của nhà nước là tự do kinh tế.
3. Lý thuyết “Lợi thế tương đối” của David Ricardo
Ích lợi của phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất giữa các nước không những chỉ có lợi cho
các nước có lợi thế tuyệt đối về điều kiện tự nhiên và chi phí sản xuất thấp mà còn cho cả các nước không có