DANH MỤC TÀI LIỆU
Câu hỏi Trắc nghiệm Quản trị Kinh doanh
Chương 1: Khái lược về QTKD
Câu 1: Mọi doanh nghiệp được gọi nghiệp nhưng không phi nghiệp nào cũng được gọi
doanh nghiệp
ĐÚNG: doanh nghiệp là xí nghiệp hoạt động trong nn KT thị trường. Xí nghiệp phải thỏa mãn 3 đặc
trưng bản: phối hợp nguồn lực, cân bằng i chính hiệu quả. Doanh nghiệp phải thỏa n 5 đặc
trưng bản: phối hợp nguồn lực, cân bằng tài chính, hiệu quả, phải tuân thnguyên tắc tự xây dựng kế
hoạchốiợng hoàn toàn tự chủ kinh doanh) và tối đa hóa lợi nhuận.
Câu 2: Đã là doanh nghiệp nhà nước thì phải đóng vai trò chủ đạo trong nền KTQD
SAI: những DN DN nhà nước nhưng nó không đóng vai trò chđạo nó chưa đóng góp to
lớn cho nền KTQD
Câu 3: MTKD của các DN nước ta ngày nay vn mang tư duy manh n, truyền thống. cũ kĩ
ĐÚNG: vì có thể nhn thấy cho đến nay tư duy manh mún nhỏ bé vẫn là đặc trưng của nền KT nước ta.
Tư duy manh mún thể hiện nhiều góc đ, chẳng hạn như kinh doanh với quy mô quá nhỏ bé, KD theo
kiểu phong trào, khnăng đổi mới thấp, KD thiếu vắng hoặc sai tính phường hội, thiếu cái nhìn dài hn
về sự phát triển và lợi ích
Câu 4: MTKD nước ta ngày nay mang tính thị trường hoàn hảo
SAI: Các yếu t thị trường nước ta đang được hình thành. Nền KT nước ta vẫn mang nặng dấu ấn của
chế kế hoạch hóa tập trung. Biểu hiện nét nht của đặc trưng này nh vực quản lý nhà nước về
KT. Th nhất, duy quản KHHTT vẫn chưa chấm dứt được chuyển sang quản lý nn KT thị
trường hiện nay: c quyết định quản lý nhà nước vẫn chi phối hoạt động KD của DN, bản chất KD của
nhiều DN ny nay vn mang dáng dấp của sự “cùng ra quyết định”. Thứ hai, các thủ tục hành chính
nặng nề tồn tại trong nh vực quản lý nhà nước: các quy định luật pháp chưa thực sự mang tính thị
trường, chưa thực sự taoj đk công bằng, thuận lợi cho mọi đối tượng DN cạnh tranh bình đẳng; việc ban
hành các chính sách của các quan quản lý nhà nước trong nhiều trường hợp n tùy tiện, ban hành
các giấy phép còn trái vớic quy định của pháp luật
Câu 5: MTKD ở thế kỉ 21 cũng có đặc trung như nó vốn có cho đến nay
SAI: Thế kỉ 21 thế kỉ mà môi trường KD vn động mang c đặc trưng bản khác hẳn so với mọi
thời trước đó: phạm vi KD mang tính toàn cầu, tính chất bất ổn của thị trường rất ng và ngày
càng mạnh mẽ
Câu 6: QTDN cũng cùng mục tiêu vi DN nên chức năng hoạt động của DN cũng chức năng
QTDN
SAI: DN thường các chức năng hoạt động tiệu th-sản xuất-hậu cần-tài chính-tính toán-quản trị.
Hoạt động QTKD là sự kết hợp hài hòa quản tr các chức năng: QT tài chính, quản trị mua hàng, quản trị
chuỗi cung ng, quản trị nguyên vật liệu, quản trị marketing, quản trị sản xuất tác nghiệp, quản tr
chất lượng, quản trị nhân lực…
Câu 7: Quyên tắc quản tr cứng nhắc, không phát huy tình năng động ca NQT nên cần loại bỏ đi
SAI: Nguyên tắc QTKD là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà chủ DN và các nhà quản trị
phải tuân thủ trong quá tnh QTKD. Nguyên tắc mang tính bắt buộc. N quản trị phi tuân thủ nguyên
tắc thì hoạt động quản tr mới hiệu quả bởi nguyên tắc được xây dựng trên mục tiêu của DN nên hệ
thống nguyên tắc vừa mang tính độc lập lại va tác động tương hỗ trong việc điều khiển hành vi quản trị
nên thiếu nguyên tắc quản trị thì dễ rơi vào hỗn loạn
Câu 8: Phương pháp hành chính cũng có các đặc trưng giống như phương pháp kinh tế
SAI: đặc trưng cơ bản của phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản tr thông qua các lợi
ích kinh tế, để cho đối tượng của quản tr tự lựa chọn phương án hot động có hiệu quả nht trong phạm
vi hoạt động của họ. n đặc trưng cơ bản của phương pháp hành chính là mọi người phải thực hiện
không điều kiện điều lệ, nội quy ng như các mệnh lệnh, chỉ thị, quy chế…Phương pháp này đòi hỏi
người lao động phải chấp hành nghiêm ngặt, mọi sự vi phạm phi bị xử lý kịp thời, thích đáng
Câu 9: Các phương pháp quản trị bổ sung cho nhau trong quá trình thc hiện nhiệm vụ QTDN
ĐÚNG: Dựa trên hình thc tác động lên đối tượng quản tr kinh doanh, người ta chia các phương pháp
quản trthanh 3 phương pháp phổ biến, đó là: phuơng pháp kinh tế, phương pháp hành chính, phương
pháp giáo dục thuyết phục. Các phương pháp quản trị sẽ b sung cho nhau trong quá trình thc hiện
nhiệm vụ quản trị doanh nghiệp. Nếu như phương pháp nh chính bắt buộc mọi người phi thực hiện
không điều kiện điều lệ, nội quy cũng như các mệnh lệnh, chỉ thị, quy chế….để xác lập trật tự, kỉ cương,
xác định quyền hn, trách nhiệm của từng b phận, nhân iều này là cần thiết đối với tất cả c
doanh nghiệp) tphương pháp kinh tế sẽ c động n đối tượng quản trqua các lợi ích kinh tế, sẽ
sự thưởng phạt phân minh,v.v… tạo động lc và thu hút, khuyến khích các cá nhân phấn đấu hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Nếu như phương pháp hành chính nhng nội quy, quy tăc cứng nhắc thì phương
pháp giáo dục thuyết phục lại rất uyn chuyển, linh hoạt, nó đóng vai trò quan trọng trong việc động
viên tinh thần, sự sáng tạo, quyết tâm của mọi người lao động, làm cho họ nhận biết cái tốt, cái xấu
v.v... vậy, để quá trình thực hiện nhiệm vụ quản tr doanh nghiệp được hiệu quả thì nên sử dụng kết
hợp các phương pháp quản trị.
CÂU 10: NQT đứng đầu chịu mọi trách nhiệm trước sử hữu chvà đội nnhững người LĐ về hoạt
động của DN và mọi người LĐ phi tuân thủ mệnh lệnh của NQT đứng đầu DN đó nên anh ta….
SAI: các nhà QT xây dựng các nguyên tắc hoạt động quản trị song sau khi đã được xây dựng thệ
thống nguyên tắc đó phải tự hoạt động, chi phối nh vi của chính NQT. Khi nào đâu, hthống
nguyên tắc chi phối cả người đứng đầu DN khi đó và ở đó mới phát huy tác dụng
CHƯƠNG 2: NHÀ QUẢN TRỊ
Câu 1: Trong điều kiện KD khu vực và toàn cầu mọi NQT chỉ cần biết ứng dụng các hình sẵn
đủ
SAI: Một DN tiến hành KD chỉ ththành ng nếu chiến thắng trong cạnh tranh. Muốn chiến thắng
trong cạnh tranh thì cách tốt nht là tách ra khỏi cuộc cạnh tranh. Trong nhiều cách để tách ra khỏi cạnh
tranh thì cách tốt nhất ng tạo ra những hình tổ chức tạo ra sản phẩm hoặc dịch vhình
quản trị mới mà thế giới chưa có.
Câu 2: Mọi nhà quản trị đều cần ba kỹ năng: K năng kỹ thuật, kỹ năng quan hcon người kỹ
năng nhận thức chiến lược và vai trò của ba kỹ năng đó đối với mọi nhà quản trị là như nhau.
SAI: Mi nhà quản trị đều cần ba năng: năng thuật, năng quan hcon người năng
nhận thc chiến lược. Tuy nhiên vai tró của 3 năng đó đối với từng nhà quản trị khác nhau. Đối với
các nhà quản trị cấp cao thì kĩ năng nhn thc chiến lược quan trọng nhât, đối với các nhà quản tr cấp
trung thì kĩ năng quan hệ con người là quan trọng nhất còn đối với các nhà quản trị cấp cơ sở thì kĩ năng
thuật là quan trọng nhất
CÂU 3: Kỹ năng kĩ thuật quan trọng hơn kĩ năng nhận thức chiến lược
SAI: K ng thuật nhng hiểu biết về thực hành theo quy trình 1 lĩnh vực chuyên môn cụ thể
nào đó. Knăng nhn thức chiến lược là kỹ năng phân tích, nhạy cảm trong dự báo về cơ hội và đe dọa
của i trường KD. Đối với NQT cấp cao(lãnh đạo) thì kỹ năng nhận thức chiến lược quan trọng hơn
kỹ năng kĩ thuật nhưng đối với nhà quản tr cp sở thì năng thuật quan trọng n kỹ năng nhận
thc chiến lược
CÂU 4: phong cách QTKD tốt, ng phong cách QTKD không tốt nên NQT phi biết lựa chọn
cho mình phong cách QTKD tốt
SAI: phong cách QTKD là tổng thểc phương thức ứng xử(cử chỉ li nói, thái độ, hành động) ổn định
của chủ thể quản tr với 1 nhân hoặc nhóm người (đối tương quản tr khách hàng…) trong quá trình
thc hiện các nhiệm vụ quản tr của mình.. NQT phải biết n giũa, la chọn, sdụng phong ch thích
hợp với hoàn cảnh môi trường. c phong cách quản trị đều không xấu, chỉ xấu nếu th hiện sự thái
quá, vượt quá giới hạn cần thiết. Không PCQT tuyệt đối. Nhà quản trị thphong cách chđạo
và không chủ đạo
CÂU 5: Phong cách của các NQT là giống nhau nên không cần đặt vấn đề la chọn phong cách
SAI: phong cách QTKD là tổng thể các phương thc ứng xử(cử chỉ li nói, thái độ, hành động) ổn định
của chủ thể quản tr với 1 nhân hoặc nhóm người (đối tương quản tr khách hàng…) trong quá trình
thc hiện các nhiệm vụ quản trị của mình. Mỗi phong cách quản trị là kết quả của mối quan hệ tương tác
gia cá tính bản thân NQT và môi trường cụ thể nên không thể có khuôn mẫu chung cứng nhắc cho mọi
người, trong các môi trường khác nhau
CÂU 6: NQT vừa hoạt động nguyên tắc lại vừa nghthuật là mâu thuẫn với nhau do nguyên tắc
cứng nhắc và nghệ thuật mềm dẻo
SAI: Nhà quản trị hoạt động có nguyên tắc để đảm bảo đưuọc quyền hn, trách nhiệm của các đối tượng
quản trị, Ngoài việc hoạt động nguyên tắc thì nhà quản trị phải hoạt động nghệ thuật, đó là tính
mềm dẻo, linh hoạt trong ng việc, sdụng các nguyên tắc, công cụ, phương pháp kinh doanh, nh
nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các hội kinh doanh một cách khôn khéo tài tính nhằm
đặt được các mục tiêu đã xác định với hiệu quả kinh tế cao nhất
CÂU 7: NT đưa cái quan trọng nhấtn trưc chính là công việc nào vừa quan trọng nhất….
SAI: NQT ở cương vị lãnh đạo phi biết cảnh giác đừng bao giờ chú ý quá lâu đến những ng việc vừa
cấp bách vừa quan trọng nếu chú ý quá nhiều đến công việc y sẽ dễ bị các “vấn đề cần giải quyết
ngay” lấn át, cuốn hút m cho NQT luôn phải đi chữa cháy, không n thời gian để dành cho công
việc khác. NQT lãnh đạo cần phải biết sử dụng các NQT dưới quyn, ủy quyn cho họ làm các công
việc này. Nhng công việc quan trọng là các công vic mà những NQT cao cấp nào muốn thành đạt phải
biết chú ý tập trung vào gii quyết
CÂU 8: Trong các nghệ thuật xử sự vi cấp dưới thì nghệ thuật biết quan tâm tới người dưới quyền
quan trọng nhất
SAI: nghthuật hiểu người mới quan trọng nht, là chìa khóa đi o lòng người và là điều kiện then
chốt để có thái độ cư xử đúng mực với họ. Nếu không hiểu người dưới quyền thì đừng nói đến việc quản
tr họhiệu quả, còn biết quan tâm đến mọi người chỉ là điều kiện của hiểu người.
CÂU 9: Cứ có tin có thể thưởng, thưởng càng nhiều càng tt, có lỗi là phạt…
SAI: phải biết khen chê đúng lúc, đúng chỗ và phi tế nhị. Khen để hướng thin, kích thích svươn lên
của con người, phê bình để người khác nhận thức được khuyết điểm của họ và sửa chữa nó, hạn chế thói
xấu. Trong mọi trường hợp, NQT đạt được mục đích nếu tỏ thái đthực sự ngụ ý y dựng ch
không chỉ trích cấp dưới khi họ phạm sai lầm. Do tính dáo danh là đặc biệt quan trọng đối với mọi người
nên trong xử với cấp dưới việc khen, chê, thưởng phạt, thăng tiến hcấp… 1 ng việc vô cùng
quan trọng nếu NQT muốn sẽ thành đạt
CÂU 10: Nghệ thuật tự quản trị là trong trọng và khó rèn luyn nhất đối với mọi NQT
ĐÚNG: Điều hin nhiên muốn quản trị người khác cũng như làm chmọi tình huống thể xảy đến
thì trước hết mỗi NQT phải biết làm chủ chính bản thân mình. Nghệ thuật tự quản trị hình thành những
thói quen, tư chất để hoàn thành NQT thành công: thói quen dám chịu trách nhiệm, thói quen hình thành
suy nghĩ chín chắn trước khi bắt đầu công việc, hình thành mong muốn niềm tin tính kiên trì, hình
thành thói quen đưa cái quan trọng lên trước, tự đánh giá năng lc bản thân
CÂU 11: NQT có nghệ thuật nếu biết áp dụng các quy định, nguyên tắc đã xây dựng 1 cách linh hoạt
ĐÚNG: Nghệ thuật quản tr tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sdụng các nguyên tắc, công cụ,
phương pháp kinh doanh; tính nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các hội KD 1 cách khôn
khéo tài tình nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định vi hiệu quả kinh tế cao nhất. vậy, NQT
nghệ thuật nếu biết áp dụng các quy định, nguyên tắc đã xây dựng 1 cách linh hoạt
CHƯƠNG 3: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
CÂU 5: Vì điều chỉnh chung là cứng nhắc cơ chế kinh tế thị trường lại thường xuyên biến động nên
khi tổ chức QTDN không nên sử dụng hình thức điều chỉnh này
SAI:
CÂU 6: Nội quy, quy chế là điều kiện không thể thiếu trong t chức QTDN nên cần xây dng nội quy,
quy chế cho bất cứ hoạt động quản trị nào, ở bất cứ nơi nào
ĐÚNG: Vì nội quy, quy chế đóng vai trò quan trọng đối vi việc thiết lập mối quan hlàm việc ổn định
gia mọi bphn, nhân trong doanh nghiệp. Trong bất cứ hoạt động quản trị nào, bất cứ nơi nào
cũng cần phi y dựng nội quy, quy chế để có thể xác định rõ ràng, chính xác các mối quan hệ chỉ huy,
chc năng, quyn hạn trách nhiệm của từng bphn, nhân, để đảm bảo mối quan hlàm việc
ràng giữa mọi bộ phận cấu thành cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
CÂU 7: Tổ chức phi chính thức hành động cung cấp thông tin thkhác với tổ chức chính thc sẽ
chỉ có hại chong tác QTDN nên mọi DN phải cố gắng loại bỏ nó đi
SAI: Tổ chức phi chính thức hành động và cung cấp thông tin có thể khác với tổ chức chính thức, những
thông tin y tht chức chính thức chưa nắm được nên NQT cần phải biết thu thập, xử lý và sử
dụng thông tin phi chính thức để làm tăng tác động tích cực đến TC chính thức
CÂU 8: Vì tính CMH và tính linh hoạt mâu thuẫn nhau nên khi TC bộ máy QTDN phải biết lựa chọn để
đáp ứng 1 trong 2 yêu cầu đó
SAI: Phải đáp ứng được cả CMH nh thống nhất quá trình, chỉ CMH đến mức cái lợi do CMH
đem lại lớn hơn so với cái hại mà do các quá trình gây ra
CÂU 9: Hệ thống TC trực tuyến-chc năng đơn gin, gọn nhẹ lại có nhiều ưu điểm cho nên trong TC bộ
máy QTDN ở nước ta hiện nayc DN thường áp dụng hệ thống này
SAI: Bên cạnh ưu điểm lớn là gắn với việc sử dụng chuyên gia các bộ phn chức năng với hệ thống
trực tuyến vẫn giđược tính thống nhất quản tr mức độ nhât định thì hthống tổ chức kiểu trực
tuyến-chức năng có nhiều nhược điểm như: tạo ra nhiều tầng, nhiều nấc, nhiều trung gian. Điều này dẫn
đến phát sinh nhiều mối quan h cần xử lý. vy chi phí KD phát sinh cho hoạt động ra quyết định rất
hớn. Mặc khác hình này không thích hợp với môi trường kinh doanh biến động. Mặc nhiều
nhược điểm nhưng đây lại là hình đang được tổ chức phổ biến nhiều doanh nghiệp nước ta hiện
nay
CÂU 10: Vì hệ thống TCQT theo nhóm nhiều ưu điểm nên phi áp dụng trong mọi DN nước ta
hiện nay
SAI: Hệ thống TCQT theo nhóm có nhng ưu điểm là: các hệ thống con đơn giản, gii hạn trách nhim
của từng nhóm được ràng, thích hợp vi môi trưng KD biến động. Hạn chế không thích hợp với
quy quá nhỏ nước ta đến 60-70% các DN vừa và nhỏ vì thế không thể áp dụng TC theo
nhóm cho mọi DN ở nước ta
CÂU 11: Phân tích và tổng hợp nhiệm v cơ sở để hình thành các nơi làm việc trong bộ máy QTDN
ĐÚNG: tổng hợp nhiệm vụ nhằm tập hợp các nhiệm vụ đã phân ch lại thành các nơi làm việc liên
kết các i làm vic lại theo hình tchức (nhiều hay ít cấp phụ thuc o nhiều yếu ttrong đó
yếu tố quy mô)xác định. Thực chất phân tích tổng hợp nhiệm vụ đều cần thiết để hình thành nơi
làm vic: phải phân ch nhiệm vụ mới sở thtổng hợp nhiệm vụ tổng hợp nhiệm vụ mới hình
thành được các nơi làm việc.
CÂU 12: Nếu chỉ đảm bảo sự cân xứng giữa quyền hạn, quyền lực, trách nhiệm và nhiệm vng chưa
đủ mà các nội dung đó còn phải cân xứng với quyền lợi nữa
ĐÚNG: Khi thiết kế hay hoàn thiện cấu tổ chức thì quyền hạn. quyn lực, trách nhim phải tương
xứng với nhau và tương xứng với nhau tương xứng với nhiệm vụ. Khi đưa vào hình vận hành thì
quyền hn, quyền lực, trách nhiệm và nhiệm vụ cũng chưa đủ mà các nội dung đó còn phải cân xứng với
quyền lợi.
CÂU 13: hình tổ chức kiểu trực tuyến không phù hợp với nhng doanh nghiệp quy lớn, kinh
doanh đa nnh, đa nh vực
ĐÚNG: hình t chc kiểu trực tuyn nh chuyên hóa cao và nó phù hợp với nhng tổ
chc quy vừa nhỏ, hoạt động đơn lĩnh vc, đơn ngành, n vớ các doanh nghiệp quy
lớn, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực nếu xây dựng h thống theo kiểu trực tuyến sẽ sinh ra hao phí lao
động lớn, không tận dụng được nguồn lực, chỉ chuyên về 1 nh vực nhất định còn các doanh nghiệp quy
mô lớn đòi hỏi phải tận dụng được nguồn lực ở các b phận khác nhau với chuyên môn khác nhau
thông tin tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai Quản trị Kinh doanh ( KÈM ĐÁP ÁN)
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×