b. Dồn tích và thận trọng.
c. Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu.
d. Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích.
Câu 17. Hãy cho ví dụ về rủi ro tiềm tàng trong các ví dụ sau đây:
a. Thiếu giám sát việc thực hiện chương trình của kiểm toán.
b. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tốt nhưng thay đổi nhân sự quá
nhiều trong quá trình vận hành hệ thống đó.
c. Các sản phẩm của doanh nghiệp dễ bị cạnh tranh.
d. Ghi sót một số hóa đơn bán hang.
Câu 18. Hệ thống kiểm soát nội bộ có thể gặp những hạn chế vì:
a. Các biện pháp kiểm tra thường nhằm vào các sai phạm đã dự kiến
trước, chứ không phải các trường hợp ngoại lệ.
b. Nhân viên thiếu thận trọng, xao lãng hoặc hiểu sai các chỉ dẫn.
c. Sự thông đồng của một số nhân viên.
d. Tất cả những điểm trên.
Câu 19. Bằng chứng kiểm toán là:
a. Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp.
b. Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét báo cáo tài chính của kiểm
toán viên.
c. Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp.
d. 3 câu trên đúng.
Câu 20. Nếu kết luận rằng có một sai phạm mang tính trọng yếu trong
các báo cáo tài chính thì kiểm toán viên phải:
a. Rút lui không tiếp tục làm kiểm toán viên.
b. Thông báo cho cơ quan thuế vụ.
...Trang 6...