DANH MỤC TÀI LIỆU
Cấu trúc chung của máy tính điện tử. - t2
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết máy tính hoạt động theo chương trình.
- Có ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính ý thức rèn luyện tác phongm việc khoa
học, chuẩn xác.
2. Kĩ năng: Nhận biết được một số thiết bị quan trọng của máy tính điện tử.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,
chuẩn xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A1:................................................................................................................
6A2:................................................................................................................
6A3:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Trình bày mô hình quá trình ba bước? Cho ví dụ?
Câu 2: Trình bày cấu trúc chung của máy tính điện tử?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (18’) Máy tính là một công cụ xử lí thông tin.
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 3
Máy tính một công cụ xử
thông tin.
+ GV: Cho HS nhắc lại một số khả
năng của máy tính.
+ GV: Đặt vấn đề nội dung.
+ GV: Yêu cầu các nhóm thảo về
máy tính công cụ xử thông tin
hữu hiệu hình hoạt động ba
bước của máy tính.
+ GV: Nhờ đâu máy tính trở
thành công cụ xử thông tin hữu
hiệu?
+ GV: Máy tính hoạt động một
cách nhờ sự điều khiển từ đâu?
+ GV:u cầu các nhóm trình bày
hình hoạt động ba bước của
máy tính.
+ GV: Quan sát quá trình thảo luận.
+ GV: Nhận xét đánh giá kết quả
+ HS: Đọc làm việc theo nhóm
nhỏ tìm hiểu nội dung thông tin
trong SGK.
+ HS: Trả lời nội dung bài 3 (khả
năng tính toán nhanh, lưu trữ lớn,
làm việc không mệt mỏi, …).
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV đưa ra, dưới sự hướng dẫn trợ
giúp của GV, hoàn thiện nội dung
thao luận trình bày trước lớp.
+ HS: Nhờ các khối chức năng
chính, phần mềm. Máy tính trở
thành một công cụ xử thông tin
hữu hiệu.
+ HS: Quá trình xử thông tin
trong máy tính được tiến hành một
cách tự động theo sự chỉ dẫn của
các chương trình.
+ HS: Đại diện nhóm trình bày:
- Input: (Thông tin, các chương
trình): bàn phím, chuột.
- Xử lưu trữ: Bộ xử thiết
bị nhớ (máy tính).
3. Máy tính một công
cụ xử lí thông tin
Xem SGK trang 17
thảo luận của nhóm.
+ GV: Cho các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
+ GV: Yêu cầu các nhóm khác
nhận xét bổ xung kết quả thảo luận
trên cho các nhóm.
+ GV: Yêu cầu một số HS tả
lại mô hình.
+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
- Output: (Văn bản, âm thanh, hình
ảnh) màn hình, loa, máy in.
+ HS: Đại diện nhóm trình bày nội
dung thảo luận.
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV đưa ra, nhận xét bổ xung cho
các nhóm.
+ HS: Một HS thực hiện tả
hình.
+ HS: Thực hiện ghi bài vào vở.
Hoạt động 2: (16’) Tìm hiểu phần mềm và phân loại phần mềm.
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 4.
+ GV: Theo em phần mềm là gì?
+ GV: Không phần mềm thì
máy tính sẽ như thế nào?
+ GV: Đưa ra các dẫn chứng minh
họa cho HS quan sát nhận biết
được tác dụng của phần mềm đối
với hoạt động của máy tính.
+ GV: Phần mềm máy tính được
chia làm mấy loại chính?
+ GV: Theo em phần mềm hệ
thống là gì?
+ GV: Yêu cầu các em nghiên cứu
SGK tìm hiểu trả lời theo yêu
cầu đưa ra.
+ GV: Nhận xét, đánh giá.
+ GV: Phần mềm ứng dụng là gì?
+ GV: Hướng dẫn nhận xét đánh
giá câu trả lời của HS.
+ GV: Yêu cầu một số HS tóm tắt
lại nội dung đã được tìm hiểu.
+ GV: Lấy từngdụ từng loại cho
HS nhận biết.
+ HS: Đọc tìm hiểu trong SGK/17.
+ HS: Người ta gọi chương trình
máy tính phần mềm máy tính
hay ngắn gọn là phần mềm.
+ HS: Phần mềm các chương
trình máy tính nếu không phần
mềm thì màn hình của em không
hiển thị bất cứ thứ gì, loa không
phát ra âm thanh, bàn phím, chuột
không sử dụng được… phần mềm
đưa lại sự sống cho phần cứng.
+ HS: Phần mềm của máy tính
được chia làm hai loại: Phần mềm
hệ thống và phần mềm ứng dụng
+ HS: Phần mềm hệ thống các
chương trình tổ chức việc quản lí,
điều phối các bộ phận chức năng
của máy tính sao cho chúng hoạt
động một cách nhịp nhàng và
chính xác.
+ HS: Phần mềm ứng dụng
chương trình đáp ứng những yêu
cầu cụ thể.
+ HS: Tổng hợp các nội dung kiến
thức mục 4.
+ HS: Lắng nghe nhận biết các
ví dụ.
4. Phần mềm và phân loại
phần mềm.
- Khái niệm: Để phân biệt
với phần cứng chính là máy
tính cùng tất cả các thiết bị
vật kèm theo, người ta
gọi chương trình máy tính
là phần mềm máy tính.
- Phân loại: Chia làm 2
loại chính:
+ Phần mềm hệ thống;
+ Phần mềm ứng dụng.
4. Củng cố: (4’)
- Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. Phần mềm và phân loại phần mềm.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài xem trước nội dung bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
thông tin tài liệu
Cấu trúc chung của máy tính điện tử. - . Phần mềm và phân loại phần mềm. - Khái niệm: Để phân biệt với phần cứng chính là máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lý kèm theo, người ta gọi chương trình máy tính là phần mềm máy tính. - Phân loại: Chia làm 2 loại chính: + Phần mềm hệ thống; + Phần mềm ứng dụng
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×