DANH MỤC TÀI LIỆU
Chính sách ngoại thương
Chính sách ngoại thương
(tài liệu bổ sung)
Quân
Đầu trực tiếp nước ngoài giúp
ích cho các nước đang phát triển?
Kumar (2007)
Khoảng cách giữ các nước giàu nghèo trên thế
giới chủ yếu xuất phát từ tài sản tài chính vật
chất để tạo ra của cải.
Các nền kinh tế mới nổi cũng tự mình tạo dựng
một số vốn, nhưng trong thời kỳ toàn cầu hóa,
các nước đó ngày càng phụ thuộc vào vốn nước
ngoài .
Tổng các luồng vốn đến các nền kinh tế đang phát
triển đã tăng vọt từ $104 tỷ năm 1980 lên $472 tỷ
năm 2005.
Lợi ích đối với các nước đang phát
triển
Bên cạnh việc giúp thu hẹp khoảng cách giữa tiết kiệm
đầu các nền kinh tế thiếu vốn, vốn còn mang
theo công nghệ hiện đại khuyến khích phát triển khu
vực tài chính ngày càng lớn mạnh hơn.
Các luồng vốn thường chứng minh hiệu quả trong việc
thúc đẩy tăng trưởng năng suất các nước đủ
lực lượng lao động kỹ năng sở hạ tầng.
Một số nhà kinh tế tin rằng các luồng vốn cũng giúp
tăng cường kỷ luật chính sách kinh tế của chính
phủ.
Toàn cầu hóa tài chính định hình
chính sách tài khóa?
Toàn cầu hóa tài chính dường như tương
quan đồng biến với thâm hụt ngân sách
Sau khi tr đi các yếu tố khác,
Toàn cầu hóa tài chính làm giảm thâm hụt
Các luồng vốn ba hình thức
Đầu cổ phiếu theo danh mục, bao gồm mua
cổ phần công ty, thường qua thị trường chứng
khoán, không đạt được kiểm soát hiệu quả.
Đầu nợ danh mục, thường bao gồm trái phiếu
khoản vay ngắn/dài hạn từ ngân hàng các tổ
chức đa phương, như World Bank.
Đầu trực tiếp nước ngi (FDI), liên quan đến
tạo dựng quan hệ dài hạn với các doanh nghiệp
nước ngoài.
FDI thống trị luồng vốn các nước
đang phát triển
thông tin tài liệu
Chính sách ngoại thương - Lê Vũ Quân
Mở rộng để xem thêm
từ khóa liên quan
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×