DANH MỤC TÀI LIỆU
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN: Bài 3 - Lý thuyết phát triển
Chính sách phát triển
Tuần 2: thuyết phát triển thực tiễn
Bài 3: thuyết phát triển
James Riedel
Tổng quan lý thuyết phát triển
Mô hình Harrod-Domar:
Ban đầu không phải là mô hình tăng trưởng, nhưng được áp dụng bởi những
người tiên phong trong lĩnh vực kinh tế học phát triển và các cơ quan viện trợ
quốc tế (như World Bank)
Chủ yếu nói về tích lũy vốn; không có vai trò của việc làm, thay đổi công nghệ
hoặc sự thay thế yếu tố sản xuất (ví dụ những giả định cổ điển thuần túy)
Giả định nền kinh tế đóng
Mô hình Solow:
Mô hình tăng trưởng thuần túy nhờ đó Solow đoạt giải thưởng Nobel; dựa trên
các giả định tân cổ điển (thay thế yếu tố sản xuất và suất sinh lợi giảm dần theo
yếu tố sản xuất).
Suy cho cùng là mô hình về thay đổi ng nghệ ngoại sinh; trong ngắn hạn độ
sâu/mật độ vốn đóng vai trò tích cực nhưng giảm dần.
Giả định nền kinh tế đóng, mặc dù không được nhìn nhận phổ biến.
Mô hình tăng trưởng nội sinh
Tốt, nói về thay đổi công nghệ, nhưng điều gì quyết định sự đổi mới công nghệ?
Lý thuyết tăng trưởng nội sinh nhắm đến trả lời câu hỏi này (không thành công).
Lý thuyết bắt kịp công nghệ của Lucas
Ở các nước kém phát triển, chính sự bắt kịp (phổ biến) công nghệ, không phải
đổi mới sáng tạo đã giúp giải thích thay đổi công nghệ. Sự theo kịp công nghệ
mang tính nội sinh và có lợi suất giảm dần. Được hậu thuẫn tốt bằng số liệu ở
các nền kinh tế mở.
Mô hình Harrod-Domar
Y
K
r r
g
s + f
Y=r K g=r I/Y
r = Y/K = constant
r = ΔY/ ΔK
ΔK/ΔY=1/r = ICOR
ΔY = r ΔK
ΔY/Y = r ΔK/Y
ΔK = I = S + F
I/Y = S/Y + F/Y = s + f
ΔY/Y = g = r (I/Y) = r (s + f)
Chênh lệch tài trợ:
Tốc độ tăng trưởng mục tiêu (gT) =
5%
ICOR = 4, i.e. r = 0.25
Tỉ lệ tiết kiệm cần thiết (sR) = 20%
Tỉ lệ tiết kiệm trong nước (s) = 12%
Chênh lệch tài trợ (f) = 8%
Mô hình Harrod-Domar: Kiểm định mô hình của Easterly
From William Easterly The Ghost of Financing Gap: How the Harrod-Domar Model Still Haunts Development Economics,Journal of
Development Economics, 60 (2), December, 1999, 423-438.
g
I/Y
I/Y
F/Y
Mô hình Solow
    
    
 
 
      
Hai nguồn tăng trưởng:
1. Tăng độ sâu vốngiảm dần
xuống zero ở trạng thái dừng
2. Thay đổi công nghệ không đổi
liên tục.
       
       
    
      
 


 


   



 
  
 

 
  
       


Toán học Solow
thông tin tài liệu
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN: Bài 3 - Lý thuyết phát triển
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×