DANH MỤC TÀI LIỆU
Chú đại bi
Chú đại bi
Chú đại bi được rút ra từ Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm, gọi
tắt là Chú đại bi. Chú đại bi có thảy là 84 câu, 415 chữ.
Trong tất cả Kinh điển và Mật Chú của Phật giáo đều chia làm hai phần: Phần hiển
(phần Kinh) và Phần mật (phần câu Chú).
Phần hiển: hiển bày ra ý nghĩa chân trong Kinh để hành giả tụng niệm,
hoặc nghiên cứu theo đó áp dụng tu tập, thì gọi là: “Tụng Kinh minh Phật chi lý”,
để hiểu biết công năng của câu kinh và câu chú gọi là phần hiển.
Ví dụ: Phần hiển: Chú đại bi “Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi” câu Kinh này là
phần hiển giải thích công năng diệu dụng của 84 câu Chú sau, để giúp hành
giả hiểu mà hành trì cho đúng mới có hiệu nghiệm.
Còn phần mật của Chú đại bi phần “câu Chú” từ câu chú “tâm đà la ni cho đến
câu 84. Ta ha” phần câu Chú phần ẩn nghĩa chỉ phạn ngữ chỉ chư Phật
mới thấu hiểu còn hàng phàm phu không hiểu ý nghĩa, chỉ biết công năng lợi
ích để hành trì.
Lợi ích hành trì Chú đại bi
Ngài Tuyên Hóa dạy rằng: Người trì kinh, chú sẽ được ba nghiệp thanh tịnh, khi ba
nghiệp lắng đọng thì trí huệ sinh (nhân định tức huệ) đồng Phật vãng Tây Phương.
Niệm Kinh Chú mục đích nhiếp phục tam nghiệp hằng thanh tịnh để trừ được ba ác
nghiệp thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp.
Thân nghiệp gồm ba: (Không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm).
Khẩu nghiệp bốn: (Không nói dối, không nói ác khẩu, không nói lưỡi
hai chiều, không nói thêu dệt”.
Ý nghiệp có ba: Tham, sân, si.
Như vậy niệm Kinh, niệm Chú, niệm Phật cũng đều mục đích như nhau để tam
nghiệp hằng thanh tịnh. Khi tâm mình thanh tịnh tức tâmnh, tâm bình tạo ra thế
giới bình “tướng tự tâm sanh,” mây tan thì trăng tự nhiên hiển bày tỏa sáng.
Khi chúng ta niệm chú một cách nhất tâm thì sẽ đoạn trừ được phiền não.
Kinh chú của Phật, tất cả mọi người thể trì, nhưng muốn được lợi lạc trong khi
tụng Kinh trì Chú người Phật tử cố gắng giữ tam nghiệp thanh tịnh, giữ giới dứt
các điều ác làm các việc lành mới được công đức tốt đẹp.
Chú đại bi có nhiều cách trì
Cách thứ nhất: Tụng nhanh, lớn tiếng, đọc rõ ràng, âm thanh trầm hùng, mục đích
khỏi buồn ngủ tránh giải đãi, tránh tâm tán loạn. Nhờ âm thanh trầm hùng đó tạo
nên sự mầu nhiệm đánh thức tâm Bồ đề của mình và những người xung quanh.
Cho nên khi tụng Chú đại bi trong đại chúng, bao giờ cái tâm của mình cũng phấn
khởi, nghe mầu nhiệm hơn tụng một mình. Cách tụng này dễ dàng cho những
người mới hành trì Chú đại bi.
Phật tử có thể sử dụng nhiều cách để trì Chú đại bi.
Cách thứ hai: Niệm thầm: Cách niệm này còn gọi là: “Duy niệm” tức niệm
không ra tiếng, ngồi niệm bằng cách duy quán tưởng nhớ nghĩ từng câu chú
ngay lúc đó, cách niệm này rất khó cho những người mới tập niệm, dễ sinh chán
nản, buồn ngủ giải đãi, tâm dễ tán loạn khó hành trì, cách niệm này dành cho
những vị hành trì lâu năm.
Hai cách niệm trên còn niệm tướng, còn thấy người niệm câu Chú đại bi để
niệm, cách niệm này gọi phương tiện niệm, nhờ phương tiện niệm để đạt đến
trạng thái tâm niệm, xa lìa tất cả tướng, không trụ vào bất kỳ hình tướng nào
để tâm thanh tịnh, thì trí tuệ mới hiển bày.
Cách thứ ba: Niệm niệm niệm đồng nghĩa niệm tức niệm, “vô niệm”
hai ý “vô tướng” và “vô trụ” vì thế Ngài Lục Tổ Huệ Năng nói:
“Vô tướng là nơi tướng mà lìa tướng
Vô niệm là ngay nơi niệm mà lìa niệm
Vô Trụ là bản tính của con người”
Tức hành giả đừng để tâm mình bị ô nhiễm, không bị phan duyên (ảnh hưởng
hay hướng theo, phân tâm) theo “trần cảnh” tứcngay lúc niệm của mình thường
lìa cách cảnh, đừng để tâm mình lay động chạy theo trần cảnh, niệm niệm bản
thể của tâm “Chân Như” đó là chánh niệm.
Khi niệm cần quán tưởng “kỳ danh” đó quán tưởng 84 câu Chú đại bi (niệm
trong tâm), niệm mãi, niệm hoài đến khi trong óc, rồi trong tâm luôn niệm,
nhưng về cơ thể thì “vô niệm”.
Khi đầy tâm rồi thì mỗi cử động của Tâm đều niệm (niệm nhập tâm). Thế
niệm đến chỗ niệm: thì bấy giờ đạt đến trạng thái nhất tâm bất loạn. Đó
chánh niệm vậy.
Như vậy, niệm Chú đại bi mình luôn luôn nhớ cái tâm đại từ, đại bi của mình
niệm (Phật tính). Niệm ngay trong tứ oai nghi (đi, đứng, nằm, ngồi) đều trong
chánh niệm, luôn nghĩ đến Phật.
Chú đại bi tiếng Việt
Nam-mô Đại-bi Hội-Thượng Phật Bồ-tát (3 lần).
Thiên thủ thiên nhãn, vô ngại Đại-bi tâm đà-la-ni.
Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da.
Nam a rị da yết đế, thước bát ra da, bồ đề tát đỏa da, ma ha tát đỏa
bà da, ma ha ca lô ni ca da. Án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát tỏa.
Nam mô tất kiết lật đỏa, y mông a rị da, bà lô kiết đế, thất Phật ra lăng đà bà.
Nam na ra cẩn trì rị, ma ha bàn đa sa mế, tát a tha đậu du bằng, a thệ
dựng, tát tát đa, na ma già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án, a hê,
ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma
hê, rị đà dựng, cu cu lô, kiết mông độ độ lô, phạt da đế, ma ha phạt da
đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, ra ra. Mạ mạ phạt ma ra, mục đế
lệ, y hê di hê, thất na thất na, a ra sâm Phật ra xá lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá
da, lô, ma ra rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, rô, bồ đề
dạ, bồ đề dạ, bồ đà dạ, bồ đà dạ, di đế rị dạ na ra cẩn trì địa rị sắc ni na, ba dạ
ma na, ta ha. Tất đà dạ, ta ha. Ma ha tất đà dạ, ta ha. Tất đà du nghệ,
thất bàn ra dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì, ta bà ha. Ma ra na ra, ta bà ha. Tất ra tăng
a mục khê da, taha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ,
ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ, ta bà ha. Ma
bà lị thắng yết ra dạ, ta bà ha.
Nam mô hắc ra đát na, đa ra dạ da.
Nam mô a rị da, bà lô yết đế, thước bàng ra dạ, ta bà ha.
Án, tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ ta bà ha. (3 lần khi trì biến cuối cùng)
Chú đại bi chia theo 84 câu dễ học
Nam Mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát (3 lần)
Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi tâm đà la ni
1. Nam Mô Hắc Ra Đát Na Đa Ra Dạ Da
2. Nam Mô A Rị Da
3. Bà Lô Yết Đế Thước Bát Ra Da
4. Bồ Đề Tát Đỏa Bà Da
5. Ma Ha Tát Đỏa Bà Da
6. Ma Ha Ca Lô Ni Ca Da
7. Án
8. Tát Bàn Ra Phạt Duệ
9. Số Đát Na Đát Tỏa
10. Nam Mô Tất Kiết Lật Đỏa Y Mông A Rị Da
11. Bà Lô Yết Đế Thất Phật Ra Lăng Đà Bà
12. Nam Mô Na Ra Cẩn Trì
13. Hê Rị Ma Ha Bàn Đa Sa Mế
14. Tát Bà A Tha Đậu Du Bằng
15. A Thệ Dựng
16. Tát Bà Tát Đa (Na Ma Bà Tát Đa) Na Ma Bà Già
17. Ma Phạt Đạt Đậu
18. Đát Điệt Tha
19. Án A Bà Lô Hê
20. Lô Ca Đế
21. Ca Ra Đế
22. Di Hê Rị
23. Ma Ha Bồ Đề Tát Đỏa
24. Tát Bà Tát Bà
25. Ma Ra Ma Ra
26. Ma Hê Ma Hê Rị Đà Dựng
27. Cu Lô Cu Lô Yết Mông
28. Độ Lô Độ Lô Phạt Xà Da Đế
29. Ma Ha Phạt Xà Da Đế
30. Đà Ra Đà Ra
31. Địa Rị Ni
32. Thất Phật Ra Da
33. Giá Ra Giá Ra
34. Mạ Mạ Phạt Ma Ra
35. Mục Đế Lệ
36. Y Hê Y Hê
37. Thất Na Thất Na
38. A Ra Sâm Phật Ra Xá Lợi
39. Phạt Sa Phạt Sâm
40. Phật Ra Xá Da
41. Hô Lô Hô Lô Ma Ra
42. Hô Lô Hô Lô Hê Rị
43. Ta Ra Ta Ra
44. Tất Rị Tất Rị
45. Tô Rô Tô Rô
46. Bồ Đề Dạ Bồ Đề Dạ
47. Bồ Đà Dạ Bồ Đà Dạ
48. Di Đế Rị Dạ
49. Na Ra Cẩn Trì
50. Địa Rị Sắc Ni Na
51. Ba Dạ Ma Na
52. Ta Bà Ha
53. Tất Đà Dạ
54. Ta Bà Ha
55. Ma Ha Tất Đà Dạ
56. Ta Bà Ha
57. Tất Đà Du Nghệ
58. Thất Bàn Ra Dạ
59. Ta Bà Ha
60. Na Ra Cẩn Trì
61. Ta Bà Ha
62. Ma Ra Na Ra
63. Ta Bà Ha
64. Tất Ra Tăng A Mục Khê Da
65. Ta Bà Ha
66. Ta Bà Ma Ha A Tất Đà Dạ
67. Ta Bà Ha
68. Giả Kiết Ra A Tất Đà Dạ
69. Ta Bà Ha
70. Ba Đà Ma Yết Tất Đà Dạ
có thể bạn quan tâm
thông tin tài liệu
Chú đại bi Nam-mô Đại-bi Hội-Thượng Phật Bồ-tát (3 lần). Thiên thủ thiên nhãn, vô ngại Đại-bi tâm đà-la-ni. Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da. Nam mô a rị da bà lô yết đế, thước bát ra da, bồ đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da. Án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát tỏa. Nam mô tất kiết lật đỏa, y mông a rị da, bà lô kiết đế, thất Phật ra lăng đà bà.
Mở rộng để xem thêm
từ khóa liên quan
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×