DANH MỤC TÀI LIỆU
CHỦ ĐỀ HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
CHỦ ĐỀ
HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
I. Kiến thức cơ bản
1. Tổng quan về các vấn đề trong chuyên đề sinh thái học
SINH
THÁI
HỌC
Môi trường
và các NTST
Quần thể
Quần xã
Hệ sinh thái
Môi trường
Các NTST
Ảnh hưởng của các
NTST lên SV
Khái niệm
Các đặc trưng
Các mối quan hệ
sinh thái
Khái niệm
Các đặc trưng
Các mối quan hệ
sinh thái
Diến thế sinh thái
Khái niệm
Chuỗi thức ăn, lưới
thức ăn
Dòng năng lượng,
hiệu suất sinh thái,
tháp sinh thái
Chu trình sinh địa
hóa: C, H2O, ...
Đn, 4 loại môi trường sống
Đn, 2 nhóm NTST
Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ
Đn, VD về quần thể
Đn, VD về quần xã
Mật độ, TL giới tính, tp nhóm tuổi,
phân bố cá thể, kích thước qt, …
Hỗ trợ, cạnh tranh cùng loài
Tp loài (số loài, số cá thể/loài),
phân bố các loài trong qx.
Hỗ trợ: công sinh, hợp tác, hội sinh.
Đối kháng: cạnh tranh, SV này ăn SV
khác, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm
Đn, 2 kiểu DTST, ý nghĩa
Đn, cấu trúc, các kiểu HST
Đn, VD về chuỗi và lưới thức ăn
2. Hệ thống kiến thức chung về hệ sinh thái
Hệ sinh thái
Khái niệm
Mqh dinh dưỡng
Trao đổi năng
lượng
Chu trình sinh
địa hóa: C,
H2O, ...
Định nghĩa
Tp cấu trúc
2 kiểu HST
- Chuỗi thức ăn
- Lưới thức ăn
Quần xã
Sinh cảnh
Tự nhiên
Nhân tạo
SVSX
SVTT
SVPG
Bậc dinh dưỡng Tháp sinh thái
Định nghĩa
2 loại chuỗi
Mở đầu bằng SVSX
Mở đầu bằng SVPG
Dòng năng lượng
Hiệu suất sinh thái
- Tháp số lượng
- Tháp sinh khối
- Tháp năng lượng
- Tổng hợp các chất
- Tuần hoàn vật chất
- Phân giải và lắng đọng
3. Kiến thức trọng tâm cần lưu ý
3.1. Một số khái niệm
- Hệ sinh thái một hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định nhờ các sinh
vật luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với các thành phần sinh
(quần xã sinh vật và sinh cảnh)
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một
mắt xích của chuỗi. Một mắt xích vừa nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa
nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.
- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn nhiều mắt xích chung. (Quần sinh vật
càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp).
- Bậc dinh dưỡng: tập hợp các loài sinh vật cùng mức dinh dưỡng hợp thành một
bậc dinh dưỡng. Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng:
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất)
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1)
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2)
- Tháp sinh thái bao gồm các hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật
chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh
dưỡng. (trong đó mỗi hình chữ nhật được hiểu là một bậc dinh dưỡng)
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. Một chu trình sinh
địa hoá gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải
và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.
- Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của trái đất.
- Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ
sinh thái. Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng sau tích luỹ được thường là 10% so với
bậc trước liền kề
3.2. Một số kiến thức cơ bản.
* Cấu trúc hệ sinh thái gồm 2 thành phần
- Thành phần vô sinh ( sinh cảnh ):
+ Các yếu tố khí hậu
+ Các yếu tố thổ nhưỡng
+ Nước và xác sinh vật trong môi trường
- Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật ): Thực vật, động vật và vi sinh vật
Tuỳ theo chức năng dinh dưỡng trong hệ sinh thái chúng được xếp thành 3 nhóm
+ Sinh vật sản xuất: …
+ Sinh vật tiêu thụ: …
+ Sinh vật phân giải: …
* Hệ sinh thái được phân chia thành: hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân
tạo(theo nguồn gốc)
- Hệ sinh thái tự nhiên: gồm Trên cạn, Dưới nước ( đa dạng về thành phần loài)
- Hệ sinh thái nhân tạo: đồng ruộng, tp ...đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong
cuộc sống của con người vậy con người phải biết sử dụng cải tạo 1 cách hợp lí.
(thành phần loài ít đa dạng hơn, nhưng được con người bổ sung chất dinh dưỡng )
* Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn:
- Chuỗi thức ăn gồm khởi đầu các sinh vật tự dưỡng, sau đến động vật ăn sinh vật
tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật.
- Chuỗi thức ăn gồm khởi đầucác sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài
động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các động vật ăn động vật.
- Để xem xét mức độ dinh dưỡng từng bậc dinh dưỡng toàn bộ quần xã, người ta
xây dựng các tháp sinh thái, có ba loại tháp sinh thái: Tháp số lượng, Tháp sinh khối,
Tháp năng lượng (Trong đó tháp năng lượng được coi là tháp hoàn thiện nhất)
* Một số chu trình sinh địa hoá
- Chu trình cacbon: Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit ( CO2) TV lấy
CO2 để tạo ra chất hữu đầu tiên thông qua QH khi sdụng phân hủy các hợp
chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 nước cho môi trường (nồng độ khí CO2 trong bầu
khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất).
- Chu trình nitơ: TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) nitrat (NO3-) Các
muối trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học sinh
họcNitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất
hữu cơ của VK, nấm,…Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitơ phân tử cho
đất, nước và bầu khí quyển.
- Chu trình nước: Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước
ngầm, một phần tích lũy trong sông , suối, ao , hồ,... Nước mưa trở lại bầu khí quyển
dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt
đất.
* Năng lượng trong hệ sinh thái
- Phân bố năng lượng trên trái đất
- Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất
- Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy(50% bức xạ) cho quang
hợp Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất
hữu cơ
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm
- Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh
dưỡng, tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng
- Công thức tính hiệu suất sinh thái:
H = (C(i+1)/Ci) x100%.
Trong đó: H hiệu suất sinh thái; Ci là bậc dinh dưỡng thứ i; C(i+1) là bậc dinh dưỡng
thứ i+1.
II. Luyện tập – Vận dụng
Câu 1: Hệ sinh thái bao gồm
A. quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã.
B. quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã.
C. quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã.
D. quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã.
Câu 2: Sinh vật sản xuất là những sinh vật
A. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường.
B. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
C. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân.
D.chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp.
Câu 3: Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm
A. hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nưc.
B. hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
C. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt.
D. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn.
Câu 4: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm
A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
B. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải.
C. sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải.
D. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải.
Câu 5: Bể cá cảnh được gọi là
A. hệ sinh thái nhân tạo. B. hệ sinh thái “khép kín”.
C. hệ sinh thái vi mô. D. hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 6: Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm
duy trì trạng thái ổn định của nó
A. không được tác động vào các hệ sinh thái.
B. bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh thái.
C. bổ sung vật chất cho các hệ sinh thái.
D. bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái.
Câu 7: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào?
A. Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
B. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau tác động qua lại giữa các sinh vật
với môi trường.
C. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhau.
D. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các
sinh vật với môi trường.
Câu 8: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là
A. có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc.
B. có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái.
C. điều kiện môi trường vô sinh.
D. tính ổn định của hệ sinh thái.
Câu 9: Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong
hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào?
A. Sinh vật phân giải. B. Sinhvật tiêu thụ bậc 1.
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. Sinh vật sản xuất.
Câu 10: Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhóm sinh vật nào
sau đây?
A. Sinh vật phân giải. B. Sinh vật sản xuất.
C. Động vật ăn thực vật. D. Động vật ăn động vật.
Câu 11: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … là những ví dụ về
A. hệ sinh thái trên cạn. B. hệ sinh thái nước ngọt.
C. hệ sinh thái tự nhiên. D. hệ sinh thái nhân tạo.
Câu 12: Hệ sinh thái nào sau đây cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại
A. hệ sinh thái nông nghiệp. B. hệ sinh thái ao hồ.
C. hệ sinh thái trên cạn. D. hệ sinh thái savan đồng cỏ.
Câu 13: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm mô tả quan hệ dinh
dưỡng
A. giữa các loài trong quần xã.
B. giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã.
C. giữa các loài trong quần thể.
D. và nơi ở giữa các loài trong quần xã.
Câu 14: Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật trong tự nhiên được hình thành chủ
yếu theo
A. con đường vật lí. B. con đường hóa học.
C. con đường sinh học . D. con đường quang hóa.
Câu 15: Nguồn năng lượng chủ yếu cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là
A. năng lượng gió. B. năng lượng điện.
C. năng lượng nhiệt. D. năng lượng mặt trời.
Câu 16: Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước
nó khoảng bao nhiêu %?
A. 10%. B. 50%. C. 70%. D. 90%.
Câu 17: Lượng khí CO2 tăng cao do nguyên nhân nào sau đây?
A. Hiệu ứng “nhà kính”.
B. Trồng rừng và bảo vệ môi trường.
C. Sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải.
D. Sử dụng các nguồn nguyên liệu mới như: gió, thủy triều,…
Câu 18: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng
biện pháp sinh học nào?
A. trồng các cây họ Đậu. B. trồng các cây lâu năm.
C. trồng các cây một năm. D. bổ sung phân đạm hóa học.
Câu 19: Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên
Trái đất?
A. Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng.
B. Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm.
C. Cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn.
D. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
Câu 20: Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa các vi
sinh vật có khả năng
A. cố định nitơ từ không khí thành các dạng đạm.
B. cố định cacbon từ không khí thành chất hữu cơ.
C. cố định cacbon trong đất thành các dạng đạm.
D. cố định nitơ từ không khí thành chất hữu cơ.
Câu 21: Quá trình nào sau đây không trả lại CO2 vào môi trường?
A. Hô hấp của động vật, thực vật.
B. Lắng đọng vật chất.
thông tin tài liệu
3.1. Một số khái niệm - Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh (quần xã sinh vật và sinh cảnh) - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. (Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp). - Bậc dinh dưỡng: là tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng cấp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2) - Tháp sinh thái bao gồm các hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. (trong đó mỗi hình chữ nhật được hiểu là một bậc dinh dưỡng) - Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. - Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của trái đất. - Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng sau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề 3.2. Một số kiến thức cơ bản. * Cấu trúc hệ sinh thái gồm 2 thành phần - Thành phần vô sinh ( sinh cảnh ): + Các yếu tố khí hậu + Các yếu tố thổ nhưỡng + Nước và xác sinh vật trong môi trường - Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật ): Thực vật, động vật và vi sinh vật Tuỳ theo chức năng dinh dưỡng trong hệ sinh thái chúng được xếp thành 3 nhóm + Sinh vật sản xuất: … + Sinh vật tiêu thụ: … + Sinh vật phân giải: … * Hệ sinh thái được phân chia thành: hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo(theo nguồn gốc) - Hệ sinh thái tự nhiên: gồm Trên cạn, Dưới nước ( đa dạng về thành phần loài) - Hệ sinh thái nhân tạo: đồng ruộng, tp ...đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của con người vì vậy con người phải biết sử dụng và cải tạo 1 cách hợp lí. (thành phần loài ít đa dạng hơn, nhưng được con người bổ sung chất dinh dưỡng ) * Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn gồm khởi đầu là các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật. - Chuỗi thức ăn gồm khởi đầu là các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các động vật ăn động vật. - Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái, có ba loại tháp sinh thái: Tháp số lượng, Tháp sinh khối, Tháp năng lượng (Trong đó tháp năng lượng được coi là tháp hoàn thiện nhất) * Một số chu trình sinh địa hoá - Chu trình cacbon: Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit ( CO2)  TV lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua QH  khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho môi trường (nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất). - Chu trình nitơ: TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3-) Các muối trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học và sinh họcNitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của VK, nấm,…Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển. - Chu trình nước: Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông , suối, ao , hồ,...  Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất. * Năng lượng trong hệ sinh thái - Phân bố năng lượng trên trái đất - Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất - Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy(50% bức xạ) cho quang hợp  Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ - Dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm - Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng - Công thức tính hiệu suất sinh thái: H = (C(i+1)/Ci) x100%. Trong đó: H là hiệu suất sinh thái; Ci là bậc dinh dưỡng thứ i; C(i+1) là bậc dinh dưỡng thứ i+1.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×