DANH MỤC TÀI LIỆU
Chuẩn mực kiểm toán số 570: Hoạt động liên tục
Chun mc kim toán s 570
Chuẩn mực kiểm toán số 570: Hoạt động liên tục
(Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC
ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính)
I/ QUY ĐỊNH CHUNG
Phạm vi áp dụng
01. Chuẩn mực kiểm toán này quy định hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên
doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi “kiểm toán viên”) trong việc xét đoán giả định
hoạt động liên tục Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đã sử dụng để lập trình
bày báo cáo tài chính được kiểm toán.
Giả định hoạt động liên tục
02. Theo giả định hoạt động liên tục, một đơn vị được xem hoạt động liên tục trong
tương lai có thể dự đoán được. Báo cáo tài chính cho mục đích chung được lập trên cơ sở
hoạt động liên tục, trừ khi Ban Giám đốc ý định hoặc do nguyên nhân khác buộc phải
ngừng hoạt động hoặc giải thể đơn vị. Báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt thể
được lập theo khuôn khổ hoặc không theo khuôn khổ về lập trình bày báo cáo tài
chính quy định về sở hoạt động liên tục (ví dụ, sở hoạt động liên tục thể
không phù hợp với báo cáo tài chính được lập cho mục đích thuế). Khi sử dụng giả định
hoạt động liên tục để lập trình bày báoo tài chính phù hợp, tài sản nợ phải trả
được ghi nhận dựa trên sở đơn vị thể thực hiện được giá trị tài sản thanh toán
được các khoản nợ phải trả của mình trong điều kiện kinh doanh bình thường (xem
hướng dẫn tại đoạn A1 Chuẩn mực này).
Trách nhiệm trong việc đánh giá khả năng hoạt động liên tục của đơn vị
03. Khuôn khổ về lậptrình bày báo cáo tài chính có thể quy định về việc Ban Giám
đốc phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị các
chuẩn mực liên quan cần xem xét các thông tin thuyết minh phải trình bày liên quan
đến hoạt động liên tục. dụ, đoạn 15 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 (năm 2003)
yêu cầu Ban Giám đốc phải đánh giá khả năng hoạt động liên tục của đơn vị. Pháp luật và
các quy định cũng thể đưa ra các yêu cầu cụ thể về trách nhiệm của Ban Giám đốc
trong việc đánh giá khả năng hoạt động liên tục của đơn vị và các thuyết minh báo cáo tài
chính có liên quan.
04. Khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính có thể không quy định rõ về việc Ban
Giám đốc phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị. Tuy
nhiên, do giả định hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ bản trong việc lập và trình bày
báo cáo tài chính (như quy định tại đoạn 02 Chuẩn mực này), việc lập trình bày báo
cáo tài chính yêu cầu Ban Giám đốc phải đánh giá khả năng hoạt động liên tục của đơn vị
ngay cả khi khuôn khổ về lập trình y báo cáo tài chính không quy định về việc
này.
05. Đánh giá của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về khả năng hoạt động liên tục
của đơn vị liên quan đến việc thực hiện xét đoán tại một thời điểm nhất định về kết quả
không chắc chắn trong tương lai của các sự kiện hoặc điều kiện. Các yếu tố liên quan đến
xét đoán đó bao gồm:
1
Sự kiện, điều kiện hoặc kết quả diễn ra tại một thời điểm càng xa trong tương lai thì
mức độ không chắc chắn về kết quả của sự kiện hay điều kiện đó càng tăng lên đáng kể.
vậy, hầu hết các khuôn khổ về lập trình bày báo cáo tài chính quy định về việc
đánh giá của Ban Giám đốc đều chỉ giai đoạn Ban Giám đốc phải xem xét tất cả
các thông tin sẵn có trong giai đoạn đó;
Quy tính chất phức tạp, đặc điểm điều kiện hoạt động của đơn vị cũng như
mức độ đơn vị bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài đều thể ảnh hưởng đến xét đoán
liên quan tới kết quả của các sự kiện hoặc điều kiện;
Bất kỳ xét đoán nào về tương lai đều dựa trên các thông tin sẵn tại thời điểm xét
đoán. Các sự kiện phát sinh sau đó thể đem lại những kết quả khác biệt với các t
đoán đã được coi là hợp lý tại thời điểm xét đoán.
Trách nhiệm của kiểm toán viên
06. Kiểm toán viên có trách nhiệm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về
tính hợp của giả định hoạt động liên tục Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đã
sử dụng khi lập trình bày báo cáo tài chính kết luận liệu còn yếu tố không chắc
chắn trọng yếu nào liên quan tới khả năng hoạt động liên tục của đơn vị hay không. Kiểm
toán viên vẫn trách nhiệm này ngay cả khi khuôn khổ về lập trình bày báo cáo tài
chính được sử dụng để lập báo cáo không quy định về việc Ban Giám đốc phải thực
hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị.
07. Tuy nhiên, như đã đề cập trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200, khả năng
phát hiện sai sót trọng yếu của kiểm toán viên những hạn chế vốn có ảnh hưởng
tiềm tàng của các hạn chế này lớn hơn đối với các skiện hoặc điều kiện trong tương
lai thể dẫn đến khả năng đơn vị không thể hoạt động liên tục. Kiểm toán viên không
thể dự đoán được các sự kiện hoặc điều kiện này. Do đó, khi báo cáo kiểm toán không đề
cập đến tính không chắc chắn về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán,
điều đó không có nghĩa khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán đã
được đảm bảo.
08. Kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán phải tuân thủ các quy định hướng dẫn
của Chuẩn mực này trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.
Đơn vị được kiểm toán (khách hàng) các bên sử dụng kết quả kiểm toán phải
những hiểu biết cần thiết về các quy định hướng dẫn trong Chuẩn mực này để thực
hiện trách nhiệm của mình và để phối hợp công việc với kiểm toán viên doanh nghiệp
kiểm toán giải quyết các mối quan hệ trong quá trình xét đoán về hoạt động liên tục khi
kiểm toán báo cáo tài chính.
Mục tiêu
09. Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán:
(a) Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về tính hợp lý của giả định hoạt
động liên tục Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đã sử dụng khi lập trình bày
báo cáo tài chính;
2
(b) Dựa trên các bằng chứng kiểm toán đã thu thập được, kết luận về việc liệu có còn
yếu tố không chắc chắn trọng yếu nào liên quan tới các sự kiện hoặc điều kiện có thể dẫn
đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán;
(c) Xác định ảnh hưởng đến báo cáo kiểm toán.
II/ NỘI DUNG CHUẨN MỰC
Yêu cầu
Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan
10. Khi thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro theo quy định tại đoạn 05 Chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam số 315, kiểm toán viên phải xem xét liệu còn các sự kiện hoặc điều
kiện thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được
kiểm toán hay không. Đồng thời, kiểm toán viên phải xác định xem Ban Giám đốc đơn vị
được kiểm toán đã đánh giá sơ bộ về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị hay chưa,
(xem hướng dẫn tại đoạn A2 – A5 Chuẩn mực này):
(a) Nếu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đã đánh giá, kiểm toán viên phải thảo
luận với Ban Giám đốc đơn vị về đánh giá đó xác định xem Ban Giám đốc đơn vị
nhận thấy các sự kiện hoặc điều kiện, xét riêng lẻ hay kết hợp lại, thể dẫn đến nghi
ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị hay không, nếu phải xem
xét kế hoạch của Ban Giám đốc đơn vị đối với vấn đề này; hoặc
(b) Nếu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán chưa đánh giá, kiểm toán viên phải
thảo luận với Ban Giám đốc đơn vị về cơ sở của dự định sử dụng giả định hoạt động liên
tục phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị liệu các s kiện hoặc điều kiện, xét riêng lẻ
hay kết hợp lại, thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn
vị hay không.
11. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải luôn cảnh giác với những bằng
chứng kiểm toán về các sự kiện hoặc điều kiện thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả
năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán (xem hướng dẫn tại đoạn A6 Chuẩn
mực này).
Xem xét các đánh giá của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán
12. Kiểm toán viên phải xem xét các đánh giá của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm
toán về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị (xem hướng dẫn tại đoạn A7 – A9; A11
A12 Chuẩn mực này).
13. Khi xem xét các đánh giá của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về khả năng
hoạt động liên tục của đơn vị, kiểm toán viên phải xem xét trong cùng giai đoạn Ban
Giám đốc đơn vị đã sử dụng để đánh giá theo yêu cầu của khuôn khổ về lập trình bày
báo cáo tài chính được áp dụng, hoặc theo pháp luật các quy định nếu pháp luật
các quy định yêu cầu một giai đoạn dài hơn. Nếu đánh giá của Ban Giám đốc về khả
năng hoạt động liên tục của đơn vị được thực hiện cho giai đoạn ít hơn 12 tháng kể từ
3
ngày kết thúc kỳ kế toán như quy định tại đoạn 05(a) Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số
560, kiểm toán viên phải yêu cầu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán kéo dài giai đoạn
đánh giá tới ít nhất 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán (xem hướng dẫn tại đoạn
A10 – A12 Chuẩn mực này).
14. Khi xem xét các đánh giá của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán, kiểm toán
viên phải xem xét liệu các đánh giá của Ban Giám đốc đã bao gồm tất cả các thông tin
liên quan sẵn có mà kiểm toán viên biết được từ kết quả của cuộc kiểm toán hay chưa.
Giai đoạn sau khi Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đánh giá
15. Kiểm toán viên phải phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về các hiểu
biết của Ban Giám đốc đối với các sự kiện hoặc điều kiện phát sinh sau giai đoạn đã được
Ban Giám đốc đánh giá các sự kiện hoặc điều kiện này thể dẫn đến nghi ngờ đáng
kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán (xem hướng dẫn tại đoạn
A13 – A14 Chuẩn mực này).
Thủ tục kiểm toán bổ sung khi kiểm toán viên nhận thấy các sự kiện hoặc điều kiện dẫn
đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị
16. Khi nhận thấy các sự kiện hoặc điều kiện thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả
năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán, kiểm toán viên phải thực hiện các thủ
tục kiểm toán bổ sung để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp nhằm xác định
xem hay không yếu tố không chắc chắn trọng yếu, kể cả việc xem xét các yếu tố
giảm nhẹ. Các thủ tục này phải bao gồm (xem hướng dẫn tại đoạn A15 Chuẩn mực này):
(a) Yêu cầu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đánh giá về khả năng hoạt động
liên tục của đơn vị, nếu Ban Giám đốc chưa thực hiện đánh giá trước đó;
(b) Xem xét các kế hoạch của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về các hành
động trong tương lai có liên quan đến đánh giá của Ban Giám đốc về khả năng hoạt động
liên tục của đơn vị, đánh giá khả năng cải thiện tình hình cũng như tính khả thi của những
kế hoạch này (xem hướng dẫn tại đoạn A16 Chuẩn mực này);
(c) Nếu đơn vị được kiểm toán đã lập kế hoạch dòng tiền việc phân tích kế hoạch
này yếu tố quan trọng trong việc xem xét kết quả tương lai của các sự kiện hoặc điều
kiện, khi đánh giá các kế hoạch của Ban Giám đốc về các hành động trong tương lai,
kiểm toán viên phải (xem hướng dẫn tại đoạn A17 – A18 Chuẩn mực này):
(i) Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu cơ bản được tạo ra để lập kế hoạch dòng tiền;
(ii) Xác định liệu đủ bằng chứng củng cố cho các giả định dùng để lập kế hoạch
dòng tiền hay không.
(d) Xem xét liệu còn thông tin hay skiện bổ sung nào kể từ sau ngày Ban Giám
đốc đưa ra đánh giá;
4
(e) Yêu cầu Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị được kiểm toán (trong phạm vi
phù hợp) giải trình bằng văn bản về các kế hoạch hành động trong tương lai của họ
tính khả thi của các kế hoạch đó.
Kết luận kiểm toán và báo cáo kiểm toán
17. Dựa vào những bằng chứng kiểm toán thu thập được, kiểm toán viên phải sử dụng
xét đoán của mình để kết luận liệu có yếu tố không chắc chắn trọng yếu liên quan đến các
sự kiện hoặc điều kiện, xét riêng lẻ hay kết hợp lại, thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về
khả năng hoạt động liên tục của đơn vị hay không. Yếu tố không chắc chắn trọng yếu tồn
tại khi khả năng xảy ra cũng như ảnh hưởng tiềm tàng của yếu tố đó lớn tới mức mà kiểm
toán viên xét thấy cần phải trình bày ràng về bản chất cũng như ảnh hưởng của yếu tố
đó để đảm bảo (xem hướng dẫn tại đoạn A19 Chuẩn mực này):
(a) Báo cáo tài chính được lập trình bày trung thực hợp lý, theo khuôn khổ về
trình bày hợp lý; hoặc
(b) Báo cáo tài chính không bị sai lệch, theo khuôn khổ về tuân thủ.
Việc s dụng giả định hoạt động liên tục phù hợp nhưng yếu tố không chắc chắn
trọng yếu
18. Trường hợp kiểm toán viên kết luận rằng việc sử dụng giả định hoạt động liên tục
phù hợp nhưng yếu tố không chắc chắn trọng yếu, kiểm toán viên phải xác định
xem báo cáo tài chính có đảm bảo các yêu cầu sau hay không:
(a) Trình bày đầy đủ các s kiện hoặc điều kiện chủ yếu thể dẫn đến nghi ngờ
đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán kế hoạch của Ban
Giám đốc đối với các sự kiện hoặc điều kiện này;
(b) Trình bày rằng yếu tố không chắc chắn trọng yếu liên quan đến sự kiện
hoặc điều kiện đó thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của
đơn vị được kiểm toán do đó, đơn vị thể sẽ không thực hiện được giá trịi sản
thanh toán các khoản nợ phải trả của mình trong điều kiện kinh doanh bình thường (xem
hướng dẫn tại đoạn A20 Chuẩn mực này).
19. Nếu báo cáo i chính của đơn vị đã trình bày đầy đủ các nội dung quy định tại
đoạn 18 Chuẩn mực này, kiểm toán viên phải đưa ra báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp
nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” nhằm:
(a) Nêu bật sự tồn tại của yếu tố không chắc chắn trọng yếu liên quan đến sự kiện
hoặc điều kiện thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn
vị được kiểm toán;
(b) Lưu ý người đọc tới thuyết minh trong báo cáo tài chính trình bày các vấn đề
được quy định tại đoạn 18 Chuẩn mực này (xem Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 706
và hướng dẫn tại đoạn A21 – A22 Chuẩn mực này).
5
20. Nếu báo cáo tài chính của đơn vị không trình bày đầy đủ các nội dung quy định
tại đoạn 18 Chuẩn mực này, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái
ngược phù hợp với từng trường hợp cụ thể theo quy định tại Chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam số 705. Kiểm toán viên phải nêu rõ trong báo cáo kiểm toán về sự tồn tại của yếu tố
không chắc chắn trọng yếu thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên
tục của đơn vị được kiểm toán (xem hướng dẫn tại đoạn A23 – A24 Chuẩn mực này).
Việc sử dụng giả định hoạt động liên tục là không phù hợp
21. Nếu báo cáo tài chính được lập trên sở hoạt động liên tục nhưng theo xét đoán
của kiểm toán viên, việc Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán sử dụng giả định này
không phù hợp thì kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược (xem hướng
dẫn tại đoạn A25 – A26 Chuẩn mực này).
Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán không thực hiện hoặc không mở rộng đánh giá về
khả năng hoạt động liên tục
22. Nếu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán không thực hiện hoặc không mở rộng
đánh giá về khả năng hoạt động liên tục theo yêu cầu của kiểm toán viên thì kiểm toán
viên phải cân nhắc ảnh hưởng của vấn đề này đối với báo cáo kiểm toán (xem hướng dẫn
tại đoạn A27 Chuẩn mực này).
Trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán
23. Trừ khi toàn bộ thành viên Ban quản trị đều thành viên Ban Giám đốc đơn vị
được kiểm toán (theo đoạn 13 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 260), kiểm toán viên
phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị về các sự kiện hoặc điều kiện đã xác định thể
dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả ng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán.
Việc trao đổi với Ban quản trị phải bao gồm các nội dung sau:
(a) Liệu các sự kiện hoặc điều kiện đó có tạo thành yếu tố không chắc chắn trọng yếu
hay không;
(b) Liệu việc sdụng giả định hoạt động liên tục phù hợp trong việc lập trình
bày báo cáo tài chính hay không;
(c) Các thuyết minh có liên quan trong báo cáo tài chính có đầy đủ hay không.
Sự chậm trễ đáng kể trong việc phê duyệt báo cáo tài chính
24. Khi s chậm trễ đáng kể của Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị đơn vị được
kiểm toán đối với việc phê duyệt báo cáo i chính sau ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm
toán viên phải tìm hiểu lý do của sự chậm trễ đó. Nếu kiểm toán viên tin rằng sự chậm trễ
thể do tác động của các sự kiện hoặc điều kiện liên quan đến việc đánh giá khả năng
hoạt động liên tục của đơn vị thì kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ
sung cần thiết như đã quy định tại đoạn 16 Chuẩn mực này, cũng như xem xét ảnh hưởng
6
thông tin tài liệu
Chuẩn mực kiểm toán số 570: Hoạt động liên tục (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính) I/ QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi áp dụng 01. Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi là “kiểm toán viên”) trong việc xét đoán giả định hoạt động liên tục mà Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính được kiểm toán.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×