DANH MỤC TÀI LIỆU
Chuẩn mực kiểm toán số 600: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn
Chun mc kim toán s 600
Chuẩn mực kiểm toán số 600: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn
(Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC
ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính)
I/ QUY ĐỊNH CHUNG
Phạm vi áp dụng
01. Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được áp dụng cả cho cuộc kiểm toán tập
đoàn. Chuẩn mực kiểm toán này quy định hướng dẫn những vấn đề kiểm toán
viên doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi “kiểm toán viên”) cần lưu ý khi kiểm
toán tập đoàn, đặc biệt cuộc kiểm toán tập đoàn có sự tham gia của các kiểm toán viên
đơn vị thành viên.
02. Kiểm toán viên thể vận dụng các quy định hướng dẫn của Chuẩn mực này
khi làm việc với các kiểm toán viên khác trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
không phải báo cáo tài chính tập đoàn, dụ khi một kiểm toán viên thể cần đến sự
tham gia của một kiểm toán viên khác để quan sát việc kiểm hàng tồn kho hoặc kiểm
tra tài sản cố định tại một địa điểm ở xa.
03. Theo quy định của pháp luật hoặc do khác, kiểm toán viên đơn vị thành viên
thể phải đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính của đơn vị thành viên. Nhóm
kiểm toán tập đoàn thể quyết định sử dụng bằng chứng kiểm toán làm sở đưa ra ý
kiến kiểm toán về báo cáo tài chính của đơn vị thành viên để làm bằng chứng kiểm toán
cho cuộc kiểm toán tập đoàn, tuy nhiên vẫn phải áp dụng các quy định của Chuẩn mực
này (xem hướng dẫn tại đoạn A1 Chuẩn mực này).
04. Theo quy định tại đoạn 14 – 15 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220, thành viên
Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn cần phải đảm bảo rằng những
nhân tham gia cuộc kiểm toán tập đoàn, kể cả kiểm toán viên đơn vị thành viên, đều
phải năng lực chuyên môn khả năng phù hợp. Thành viên Ban Giám đốc phụ trách
tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn cũng phải chịu trách nhiệm trong việc hướng dẫn, giám
sát và thực hiện công việc kiểm toán của nhóm kiểm toán tập đoàn.
05. Thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn phải áp
dụng các quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 cho nhóm kiểm toán
tập đoàn hay một kiểm toán viên đơn vị thành viên thực hiện kiểm toán hoặc soát
xét thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của một đơn vị thành viên. Chuẩn mực này
giúp thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn đáp ứng các
quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 khi các kiểm toán viên đơn vị thành
viên thực hiện kiểm toán hoặc soát xét thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của các
đơn vị thành viên.
06. Rủi ro kiểm toán hệ quả của rủi ro báo cáo tài chính sai sót trọng yếu rủi
ro kiểm toán viên không phát hiện được những sai sót này (đoạn A32 Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam số 200). Trong một cuộc kiểm toán tập đoàn, rủi ro này còn bao
gồm: (a) rủi ro kiểm toán viên đơn vị thành viên thể không phát hiện ra sai sót
trong thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của đơn vị thành viên từ đó thể
dẫn đến sai sót trọng yếu trongo cáoi chính tập đoàn, (b) rủi ro nhóm kiểm toán
1
tập đoàn thể không phát hiện ra sai sót này. Chuẩn mực này quy định hướng dẫn
các vấn đề nhóm kiểm toán tập đoàn cần xem xét khi xác định nội dung, lịch trình
phạm vi tham gia vào các thủ tục đánh giá rủi ro các thủ tục kiểm toán tiếp theo do
kiểm toán viên đơn vị thành viên thực hiện đối với thông tin tài chính hoặc báo cáo tài
chính của các đơn vị thành viên. Mục đích của sự tham gia này để thu thập đầy đủ
bằng chứng kiểm toán thích hợp để m sở đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài
chính tập đoàn.
07. Kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán phải tuân thủ các quy định hướng
dẫn của Chuẩn mực này trong quá trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn.
Đơn vị được kiểm toán (tập đoàn, các đơn v thành viên), các đơn vị,
nhân có liên quan đến việc kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn, có sử dụng công
việc của kiểm toán viên đơn vị thành viên phải những hiểu biết cần thiết về các quy
định hướng dẫn của Chuẩn mực này để phối hợp công việc với doanh nghiệp kiểm
toán và kiểm toán viên tập đoàn trong quá trình kiểm toán.
Mục tiêu
08. Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là:
(a) Quyết định có chấp nhận thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn hay không;
(b) Khi chấp nhận thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn:
(i) Trao đổi ràng với các kiểm toán viên đơn vị thành viên về phạm vi lịch trình
thực hiện kiểm toán hoặc soát xét thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của đơn vị
thành viên và những phát hiện của họ;
(ii) Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến thông tin tài
chính hoặc báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên quy trình hợp nhất để đưa ra ý
kiến về việc liệu báo cáo tài chính tập đoàn có được lập và trình bày trung thực và hợp lý,
trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính
được áp dụng hay không.
Giải thích thuật ngữ
09. Trong các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như
sau:
(a) Đơn vị thành viên: một bộ phận hoặc đơn vị kinh doanh thông tin tài chính
hoặc báo cáo tài chính do Ban Tổng Giám đốc/Ban Giám đốc tập đoàn hoặc Ban Giám
đốc đơn vị thành viên lập thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính đó phải được bao
gồm trong báo cáo tài chính tập đoàn (xem hướng dẫn tại đoạn A2 – A4 Chuẩn mực này);
(b) Kiểm toán viên đơn vị thành viên: kiểm toán viên thực hiện kiểm toán hoặc soát
xét thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của đơn vị thành viên để phục vụ cho mục
đích kiểm toán báo o tài chính tập đoàn, theo yêu cầu của nhóm kiểm toán tập đoàn
(xem hướng dẫn tại đoạn A7 Chuẩn mực này);
(c) Ban Giám đốc đơn vị thành viên: Ban Giám đốc chịu trách nhiệm lập trình
bày thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của đơn vị thành viên đó;
(d) Mức trọng yếu đối với đơn vị thành viên: mức trọng yếu do nhóm kiểm toán tập
đoàn xác định để áp dụng đối với một đơn vị thành viên;
(e) Tập đoàn: đơn vị bao gồm các đơn vị thành viên thông tin tài chính
hoặc báo cáo tài chínhcủa các đơn vị thành viên được bao gồm toàn bộ hoặc một
2
phần trong báo cáo tài chính của tập đoàn. Một tập đoàn phải ít nhất hai đơn vị thành
viên, bao gồm cả công ty mẹ;
(f) Kiểm toán tập đoàn: Là kiểm toán báo cáo tài chính của tập đoàn;
(g) Ý kiến kiểm toán tập đoàn: Là ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính của tập đoàn;
(h) Thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn: thành
viên Ban Giám đốc chịu trách nhiệm về hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn
việc thực hiện hợp đồng này, thay mặt cho doanh nghiệp kiểm toán báo cáo kiểm
toán về báo cáo tài chính tập đoàn. Khi từ hai doanh nghiệp kiểm toán trở lên thực
hiện cuộc kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn, các thành viên Ban Giám đốc phụ trách
cuộc kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán đó các nhóm kiểm toán của họ phải
tạo nên một thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn
nhóm kiểm toán tập đoàn. Tuy nhiên, Chuẩn mực này không giải quyết mối quan hệ giữa
các doanh nghiệp kiểm toán cùng thực hiện cuộc kiểm toán tập đoàn hay công việc được
thực hiện bởi một doanh nghiệp kiểm toán trong mối quan hệ với công việc của doanh
nghiệp kiểm toán kia;
(i) Nhóm kiểm toán tập đoàn: Bao gồm các thành viên Ban Giám đốc (kể cả thành viên
Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn) các thành viên khác chịu
trách nhiệm xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể của tập đoàn, trao đổi với các kiểm
toán viên đơn vị thành viên, thực hiện kiểm tra quy trình hợp nhất đánh giá các kết
luận rút ra từ bằng chứng kiểm toán làm sở cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán về báo
cáo tài chính tập đoàn;
(j) Báo cáo tài chính tập đoàn: báo cáo tài chính bao gồm toàn bộ hoặc một
phần thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên trong tập đoàn.
Thuật ngữ “Báo cáo tài chính tập đoàn” để chỉ báo cáo tài chính hợp nhất được lập từ
báo cáo tài chính của công ty mẹ và các công ty con hoặcbáo cáo tài chính tổng hợp được
lập từ báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên không công ty mẹ nhưng đều chịu
sự kiểm soát chung;
(k) Ban Giám đốc tập đoàn: Ban Tổng Giám đốc/Ban Giám đốc chịu trách nhiệm
lập và trình bày báo cáo tài chính tập đoàn;
(l) Các kiểm soát được áp dụng cho cả tập đoàn: các kiểm soát được thiết kế, thực
hiện duy trì bởi Ban Giám đốc tập đoàn đối với toàn bộ việc lập trình bày báo cáo
tài chính tập đoàn;
(m) Đơn vị thành viên quan trọng: đơn vị thành viên nhóm kiểm toán tập đoàn
xác định (i) ảnh hưởng đáng kể về mặt tài chính đối với tập đoàn, hoặc (ii) tuỳ theo
bản chất hay hoàn cảnh cụ thể, đơn vị thành viên đó có thể tạo ra rủi ro đáng kể có sai sót
trọng yếu cho báo cáo tài chính của tập đoàn (xem hướng dẫn tại đoạn A5 A6 Chuẩn
mực này).
10. Khuôn khổ về lập trình bày báo cáo tài chính được áp dụng” được đề cập
nghĩa khuôn khổ về lập trình bày báo cáo tài chính được áp dụng cho báo cáo tài
chính tập đoàn. “Quy trình hợp nhất” bao gồm:
3
(a) Ghi nhận, đo lường, trình bày thuyết minh thông tin tài chính về các đơn vị
thành viên trong báo cáo tài chính tập đoàn bằng phương pháp hợp nhất toàn bộ, hợp nhất
từng phần, hoặc phương pháp vốn chủ sở hữu hoặc phương pháp giá gốc;
(b) Tổng hợp các thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên
không công ty mẹ nhưng chịu sự kiểm soát chung vào báo cáo tài chính tổng hợp của
tập đoàn.
II/ NỘI DUNG CHUẨN MỰC
Yêu cầu
Trách nhiệm
11. Theo quy định tại đoạn 15 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220, thành viên Ban
Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn chịu trách nhiệm về việc hướng
dẫn, giám sátthực hiện cuộc kiểm toán tập đoàn tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp,
pháp luật và các quy định được áp dụng và đảm bảo rằng báo cáo kiểm toán được lập phù
hợp với tình hình thực tế của cuộc kiểm toán. Do đó, báo cáo kiểm toán về báo cáo tài
chính của tập đoàn không được đề cập đến kiểm toán viên đơn vị thành viên, trừ khi pháp
luật các quy định yêu cầu. Nếu pháp luật các quy định yêu cầu như vậy thì
báo cáo kiểm toán tập đoàn phải chỉ rằng việc đề cập đến kiểm toán viên đơn vị thành
viên trong báo cáo kiểm toán tập đoàn không làm giảm trách nhiệm của thành viên Ban
Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn của doanh nghiệp kiểm toán tập
đoàn đối với ý kiến kiểm toán tập đoàn (xem hướng dẫn tại đoạn A8 A9 Chuẩn mực
này).
Chấp nhận và duy trì
12. Khi áp dụng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220, thành viên Ban Giám đốc
phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn phải xác định liệu thể thu thập được đầy
đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến quy trình hợp nhất các thông tin tài
chính hoặc báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên để làm sở đưa ra ý kiến kiểm
toán tập đoàn hay không. mục đích này, nhóm kiểm toán tập đoàn phải tìm hiểu đầy
đủ về tập đoàn, các đơn vị thành viên môi trường hoạt động của các đơn vị thành viên
để xác định các đơn vị thành viên quan trọng. Khi các kiểm toán viên đơn vị thành viên
thực hiện kiểm toán hoặc soát xét thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của các đơn
vị thành viên quan trọng đó, thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán
tập đoàn phải đánh giá liệu nhóm kiểm toán tập đoàn thể tham gia vào công việc của
các kiểm toán viên đơn vị thành viên đó ở mức độ cần thiết để thu thập được đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp hay không (xem hướng dẫn tại đoạn A10 A12 Chuẩn mực
này).
13. Nếu thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn kết luận
rằng:
(a) Nhóm kiểm toán tập đoàn không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán
thích hợp do những hạn chế từ phía Ban Giám đốc tập đoàn;
(b) Việc không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp thể dẫn
đến việc từ chối đưa ra ý kiến kiểm toán đối với báo cáo tài chính tập đoàn theo quy định
và hướng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705;
4
thì thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn phải:
Không chấp nhận hợp đồng kiểm toán trong trường hợp khách hàng mới,
hoặc rút khỏi hợp đồng kiểm toán trong trường hợp khách hàng nếu việc rút khỏi
này được pháp luật và các quy định cho phép; hoặc
Từ chối đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính tập đoàn sau khi đã thực
hiện việc kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn đến mức độ thể, nếu pháp luật các
quy định không cho phép kiểm toán viên từ chối hoặc rút khỏi hợp đồng kiểm toán (xem
hướng dẫn tại đoạn A13 – A19 Chuẩn mực này).
Các điều khoản của hợp đồng kiểm toán
14. Thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn phải thoả
thuận về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán tập đoàn theo quy định hướng dẫn
của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 (xem hướng dẫn tại đoạn A20 A21 Chuẩn
mực này).
Chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm toán
15. Nhóm kiểm toán tập đoàn phải xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể kế
hoạch kiểm toán tập đoàn theo quy định tại đoạn 07 – 12 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
số 300.
16. Thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán tập đoàn phải soát
xét chiến lược kiểm toán tổng thể kế hoạch kiểm toán tập đoàn (xem hướng dẫn tại
đoạn A22 Chuẩn mực này).
Tìm hiểu về tập đoàn, các đơn vị thành viên trong tập đoàn môi trường hoạt
động
17. Theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315, kiểm toán viên phải
xác định đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua việc tìm hiểu về đơn vị
môi trường hoạt động của đơn vị. Nhóm kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn phải:
(a) Tăng cường hiểu biết đã thu thập được trong giai đoạn đánh giá chấp nhận khách
hàng hoặc duy trì hợp đồng kiểm toán về tập đoàn, các đơn vị thành viên trong tập đoàn
và môi trường hoạt động, kể cả các kiểm soát được áp dụng cho cả tập đoàn;
(b) Tìm hiểu về quy trình hợp nhất, bao gồm cả những hướng dẫn được Ban Giám đốc
tập đoàn đưa ra cho các đơn vị thành viên (xem hướng dẫn tại đoạn A23 A29 Chuẩn
mực này).
18. Nhóm kiểm toán tập đoàn phải có đầy đủ hiểu biết để:
(a) Khẳng định hoặc thay đổi lại những nhận định ban đầu về các đơn vị thành viên
thể là đơn vị thành viên quan trọng;
5
(b) Đánh giá rủi rosai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính tập đoàn, kể cả rủi ro do
gian lận hay nhầm lẫn, theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 (xem
hướng dẫn tại đoạn A30 – A31 Chuẩn mực này).
Hiểu biết về kiểm toán viên đơn vị thành viên
19. Nếu nhóm kiểm toán tập đoàn dự định yêu cầu một kiểm toán viên đơn vị thành
viên thực hiện kiểm toán hoặc soát xét thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của một
đơn vị thành viên, nhóm kiểm toán tập đoàn phải hiểu biết về những vấn đề sau (xem
hướng dẫn tại đoạn A32 – A35 Chuẩn mực này):
(a) Liệu kiểm toán viên đó hiểu tuân thủ chuẩn mực các quy định về đạo đức
nghề nghiệp liên quan đến kiểm toán tập đoàn đặc biệt độc lập hay không
(xem hướng dẫn tại đoạn A37 Chuẩn mực này);
(b) Năng lực chuyên môn của kiểm toán viên đó (xem hướng dẫn tại đoạn A38 Chuẩn
mực này);
(c) Liệu nhóm kiểm toán tập đoàn có thể tham gia vào công việc của kiểm toán viên đó
ở mức độ cần thiết để thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp hay không;
(d) Liệu kiểm toán viên đó hoạt động trong môi trường pháp thể giám sát tích
cực các kiểm toán viên hay không (xem hướng dẫn tại đoạn A36 Chuẩn mực này).
20. Nếu một kiểm toán viên đơn vị thành viên không đáp ứng được các yêu cầu về
tính độc lập liên quan đến kiểm toán tập đoàn, hoặc nhóm kiểm toán tập đoàn đặc biệt
chú ý đến những vấn đề khác được nêu trong đoạn 19(a) (c) Chuẩn mực này thì nhóm
kiểm toán tập đoàn phải tự thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp liên quan đến thông tin
tài chính hoặc báo cáo tài chính của đơn vị thành viên, thay yêu cầu kiểm toán viên
đơn vị thành viên thực hiện kiểm toán hoặc soát xét thông tini chính hoặc báo cáo tài
chính của đơn vị thành viên đó (xem hướng dẫn tại đoạn A39 – A41 Chuẩn mực này).
Mức trọng yếu
21. Nhóm kiểm toán tập đoàn phải xác định (xem hướng dẫn tại đoạn A42 Chuẩn mực
này):
(a) Mức trọng yếu tổng thể cho báo cáo i chính tập đoàn khi xây dựng chiến lược
kiểm toán tổng thể của tập đoàn;
(b) Mức hoặc các mức trọng yếu chi tiết được áp dụng cho các nhóm giao dịch, số
tài khoản hoặc thuyết minh cụ thể, trong trường hợp báo cáo tài chính tập đoàn các
nhóm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thuyết minh mà mức độ sai sót thấp hơn mức trọng
yếu tổng thể áp dụng cho báo cáo tài chính tập đoàn nhưng thể ảnh hưởng đến quyết
định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính tập đoàn;
(c) Mức trọng yếu đối với đơn vị thành viên được áp dụng cho các đơn vị thành viên
các kiểm toán viên đơn vị thành viên sẽ kiểm toán hoặc soát t mục đích kiểm
toán tập đoàn. Để giảm xuống một mức độ thấp hợp khả năng tổng hợp các sai sót
không được điều chỉnh không được phát hiện trong báo cáo tài chính tập đoàn vượt
6
thông tin tài liệu
Chuẩn mực kiểm toán số 600: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính) I/ QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi áp dụng 01. Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được áp dụng cả cho cuộc kiểm toán tập đoàn. Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn những vấn đề mà kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi là “kiểm toán viên”) cần lưu ý khi kiểm toán tập đoàn, đặc biệt là cuộc kiểm toán tập đoàn có sự tham gia của các kiểm toán viên đơn vị thành viên. 02. Kiểm toán viên có thể vận dụng các quy định và hướng dẫn của Chuẩn mực này khi làm việc với các kiểm toán viên khác trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính không phải là báo cáo tài chính tập đoàn, ví dụ khi một kiểm toán viên có thể cần đến sự tham gia của một kiểm toán viên khác để quan sát việc kiểm kê hàng tồn kho hoặc kiểm tra tài sản cố định tại một địa điểm ở xa.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×