C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo
giống nhau.
Câu 2. Cơ quan tương tự là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái
tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo
giống nhau.
Câu 3. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.
C. sự tiến hoá song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung.
Câu 4. Vây cá và vây cá voi là ví dụ về cơ quan nào?
A. Cơ quan tương đồng. B. Cơ quan tương tự.
C. Cơ quan thoái hóa. D. Cơ quan tiến hóa.
Câu 5: Dấu hiệu nào dưới đây là bằng chứng tiến hóa?
1. Hóa thạch.
2. Sự giống nhau của các protein ở các loài khác nhau.
3. Các cơ quan tương đồng.
4. Các cá thể cùng loài có kiểu hình khác nhau.
5. Hệ động vật, thực vật ở các đảo.
6. Điều kiện địa lí ở các vùng khác nhau.
Đáp án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 6: Trình tự aa trong chuỗi polipeptit beta của phân tử hemoglobin ở một loài động
vật có vú như sau:
- Đười ươi: -- val – his – leu – thr – pro – glu – glu - lys – ser –
- Ngựa : -- val – his – leu – ser – gly – glu – glu – lys – ala –
- Lợn: -- val – his – leu – ser – ala – glu – glu – lys – ser –
Điều nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa các loài?
A. Đười ươi có quan hệ họ hàng gần với lợn hơn so với ngựa.
B. Đười ươi có quan hệ họ hàng gần với ngựa hơn so với lợn.
C. Ngựa có quan hệ họ hàng gần với đười ươi hơn so với lợn.
D. Đười ươi có quan hệ họ hàng với lợn giống với ngựa.
Câu 7: Ví dụ nào sau đây là bằng chứng địa lí sinh học?
A.Chi trước của loài động vật có xương sống có thể thức cấu tạo giống nhau.
B. Sự phát triển phôi ở giai đoạn đầu tiên của các động vật có xương sống thuộc các lớp
khác nhau đều giống nhau.
C. Hệ động vật, thực vật ở các đảo đại dương nghèo hơn đảo lục địa.
D. Tế bào nấm và tế bào vi khuẩn có các thành phần cơ bản giống nhau.
Câu 8: Hai loài sinh vật sống ở các khu vực địa lí khac nhau( 2 châu lục khác nhau) có
nhiều đặc điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa 2 loài là
phù hợp hơn cả?
A. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau.
B. Điều kiện môi trườn sống ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau.
C. Điều kiện môi trườn ở hai khu vực giống nhau nên CLTN chọn các đặc điểm thích
nghi giống nhau.