DANH MỤC TÀI LIỆU
Cơ sở lý luận và phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hạnh Tâm
Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư
PHẦN MỘT
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang 1
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hạnh Tâm
Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1 ĐẦU TƯ
1.1.1 Khái niệm
- Đầu hoạt động sử dụng tiền vốn, lao động, nguyên liệu, đất đai,… nói
chung sử dụng i nguyên cho mục đích sản xuất - kinh doanh, mở rộng sở vật
chất kỹ thuật, phát triển kinh tế nói chung của một ngành, một lĩnh vực, một địa
phương,… nhằm thu về sản phẩm, lợi nhuận và các lợi ích kinh tế xã hội khác.
Hay nói cách khác: đầu hoạt động sử dụng tài nguyên cho mục đích sản xuất -
kinh doanh hoặc sinh lợi.
1.1.2 Đặc điểm
Hoạt động đầu tư có những đặc điểm chính sau:
- Trước hết phải có vốn. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy
móc, thiết bị, nhà xưởng, công trìnhy dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp,
bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt
nước, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Vốn đầu tư có thể là vốn Nhà nước, vốn tư
nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
- Hoạt động đầu (kể từ khi bắt đầu khởi sự đến khi dự án mang lại hiệu quả)
thường diễn ra trong một thời gian tương đối dài, trong nhiều năm, thường từ 2 năm
trở lên, có thể lên đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm. Những hoạt động
ngắn hạn, thường trong vòng 1 năm tài chính không được gọi đầu tư. Thời hạn đầu
được ghi trong Quyết định đầu hoặc Giấy phép đầu tư, còn được gọi đời
sống của dự án.
- Lợi ích do dự án mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính (biểu
hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế hội (biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tếhội).
Lợi ích kinh tế hội thường được gọi tắt lợi ích kinh tế. Lợi ích tài chính ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư, còn lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền
lợi của cả cộng đồng.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang 2
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hạnh Tâm
Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Dựa vào lợi ích tài chính, nhà đầu tư, kể cả trường hợp nhà đầu Nhà nước,
thể ra được quyết định có đầu hay không. Dựa vào lợi ích kinh tế hội, Nhà
nước sẽ ra được quyết định cấp giấy phép đầu cho các nhà đầu không phải
Nhà nước hay không.
1.1.3 Phân loại đầu tư
Hoạt động đầu thể được phân loại một cách tương đối: theo lĩnh vực hoạt
động, theo mức độ đầu tư, theo thời gian hoạt động và theo tính chất quản lý.
1.1.3.1 Theo lĩnh vực hoạt động: 3 nhóm
- Đầu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật (điện, nước, GTVT, thông tin liên
lạc…). Đầu tư cơ sở hạ tầng tạo tiền đề phát triển sản xuất kinh doanh (tạo ra sự ra đời
các xí nghiệp mới, quy mô sản xuất được mở rộng)
- Đầu phát triển sản xuất - kinh doanh (đầu thêm y chuyền công nghệ để
tăng cường năng lực sản xuất, đầu bổ sung trang thiết bị hiện đại...). Đầu cho sản
xuất kinh doanh sẽ tạo ng lực mới, sản xuất phát triển thêm tiềm lực kinh tế để
giúp phát triển trở lại cho cơ sở hạ tầng.
- Đầu phát triển các hoạt động lĩnh vực văn hóa - hội - môi trường (đầu
các dự án trùng tu các di sản văn hóa, lịch sử…) Đầu o văn hóa hội sẽ nâng
cao học vấn, dân trí, phát triển khoa học kỹ thuật giúp phát triển trở lại cho sản xuất.
1.1.3.2 Theo mức độ đầu tư
- Đầu cải tạo mở rộng: nhằm tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cao hơn trên
sở đầu tư cũ đã có (như mở rộng thêm mặt bằng mua sắm bổ sung thêm máy móc thiết
bị, cải tiến dây chuyền công nghệ…Kết quả của đầu này nhằm nâng cao thêm
năng lực và hiệu quả sản xuất. Trường hợp này còn gọi là đầu tư chiều sâu.
- Đầu xây dựng mới: được tiến hành với quy lớn, toàn diện. Trong đó việc
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới được quan tâm và sử dụng tối đa.
So sánh 2 dạng đầu này: đầu xây dựng mới lớn hơn về quy mô, dài hơn về
thời gian thực hiện; kỹ thuật công nghệ mới được sử dụng triệt để vốn đầu
thường rất lớn. Trong khi đó: đầu cải tạo mở rộng thường tận dụng các nền tảng kỹ
thuật cũ hiện có và vốn đầu tư không lớn.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang 3
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hạnh Tâm
Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư
1.1.3.3 Theo thời hạn hoạt động
- Đầu ngắn hạn: những đầu nhằm vào các yếu tố mục tiêu trước mắt,
thời gian hoạt động và phát huy tác dụng thường ngắn, trong khoảng từ 2 đến 5 năm.
Trong đầu ngắn hạn, huy động kỹ thuật vật chất không lớn. Tuy nhiên,
đòi hỏi của đầu ngắn hạn phải đảm bảo các yếu tố để thu hồi vốn nhanh, phải hoàn
thành công trình sớm và sớm đưa vào khai thác, thị trường sẵn sàng và sản phẩm được
tiêu thụ nhanh nhạy.
- Đầu trung hạndài hạn:những đầu tư đòi hỏi nhiều về vốn đầu tưlâu
dài về thời gian phát huy tác dụng, thường trên 5-10-15-20 năm hoặc khi còn lâu
hơn.
1.1.3.4 Theo tính chất quản lý
- Đầu trực tiếp: đầu trong đó chủ đầu vừa bỏ vốn, vừa trực tiếp
tham gia quản lý, điều hành. Thực chất trong đầu trực tiếp, người bỏ vốn nhà
quản lý sử dụng vốn là một chủ thể.
+ Do người bỏ vốn nhà quản trị sử dụng vốn một chủ thể, nên chính chủ
thể này hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư của chính mình.
+ Kết quả đầu tưthể lãi hoặc lỗ. Có nghĩa là, khi đầu tư trực tiếp, người bỏ
vốn, đồng thời là nhà quản trị sử dụng vốn, chấp nhận nguyên tắc “Lời ăn – Lỗ chịu”.
+ Trong đầu trực tiếp đầu trực tiếp trong nước đầu trực tiếp
nước ngoài (FDI – Foreign Direct Investment).
- Đầu gián tiếp: đây chủ đầu chỉ đóng vai trò góp vốn không tham gia
quản lý, điều hành. Dạng này thường thấy lĩnh vực đầu i chính, như: viện trợ
không hoàn lại hoặc hoàn lại với lãi suất thấp của các chính phủ. Thực chất trong
đầu gián tiếp, người bỏ vốn (nhà đầu tư) nhà quản trị sử dụng vốn khác chủ
thể.
1.1.4 Mục tiêu đầu tư
Mục tiêu đầu tư thể hiện những mục đích lâu dài mà Chủ đầu tư cần đạt được.
Mục tiêu đầu tư cần được xem xét theo hai giác độ: giác độ của Nhà nước và giác
độ của doanh nghiệp
1.1.4.1 Mục tiêu đầu tư của Nhà nước
Những dự án đầu tư của Nhà nước thường nhằm vào các mục tiêu sau:
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang 4
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hạnh Tâm
Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư
- Đảm bảo cho phúc lợi công cộng dài hạn, như đầu cho các sở nghiên cứu
khoa học - công nghệ, các công trình thuộc sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển
kinh tế đất nước hoặc khu vực, đầu các công trình thuộc các lĩnh vực văn hóa, giáo
dục và đào tạo, y tế, thể thao, nghệ thuật…
- Đảm bảo sự phát triển kỹ thuật, kinh tế chung dài hạn của đất nước: đầu cho
các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ tính chất chiến lược, các công
trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế quan trọng, các công trình công nghiệp trọng
điểm có tác dụng đòn bẩy đối với nền kinh tế quốc dân...
- Đảm bảo yêu cầu về quốc phòng và an ninh cho Tổ quốc.
- Đm bo các yêu cầu vbảo vệ i trường, bảo vtài nguyên cho đất nước.
- Đảm bảo vị trí kinh tế của đất nước trên trường quốc tế.
- Đầu vào các lĩnh vực các doanh nghiệp Nhà nước riêng lẻ, các doanh
nghiệp nhân không thể đầu do nhiều nguyên nhân khác nhau: vốn lớn, độ rủi ro,
mạo hiểm cao các lĩnh vực này ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế
đất nước và đời sống của nhân dân.
Nhìn chung, theo góc độ quốc gia, đầu từ ngân sách nhằm vào hai mục tiêu
chính là:
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước nhằm tăng thu nhập quốc dân
- Cải thiện việc phân phối thu nhập quốc dân nhằm đạt được mục tiêu công bằng
xã hội.
1.1.4.2 Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp
Mục tiêu đầu của doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường, từ
khả năng chủ quaný đồ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ đường lối phát
triển chung của đất nước và các cơ sở pháp luật.
Các dự án đầu tư của doanh nghiệp nhằm vào mục tiêu chính sau đây:
Cực đại lợi nhuận hoặc cực tiểu chi phí.
thể nói mục tiêu cực đại lợi nhuận được coi mục tiêu quan trọng phổ
biến nhất đối với doanh nghiệp.
Tuy nhiên khi sử dụng mục tiêu này đòi hỏi phải đảm bảo tính chắc chắn của các
chỉ tiêu lợi nhuận thu được theo dự kiến của dự án đầu qua các năm. Yêu cầu này
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang 5
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Hạnh Tâm
Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư
trong thực tế gặp nhiều khó khăn khi thực hiện, tình hình của thị trường luôn luôn
biến động việc dự báo chính xác về lợi nhuận cho hàng chục năm sau rất khó
khăn.
Cực đại khối lượng hàng hóa sản xuất và bán ra trên thị trường của doanh nghiệp.
Mục tiêu này thường được dùng khi các yếu tố tính toán theo mục tiêu lợi nhuận
không được đảm bảo chắc chắn. Tuy nhiên mục tiêu này cũng phải mục đích cuối
cùng là thu được lợi nhuận tối đa theo con đường cực đại hóa khối lượng hàng hóa bán
ra trên thị trường, mức lợi nhuận tính cho một sản phẩm thể thấp, nhưng do khối
lượng sản phẩm bán ra trên thị trường lớn, nên tổng lợi nhuận thu được cũng sẽ lớn.
Vấn đề còn lại đây doanh nghiệp phải đảm bảo mức doanh lợi của đồng vốn phải
đạt mức yêu cầu tối thiểu.
Cực đại giá trị tài sản của các cổ đông tham gia vào dự án đầu tư được tính theo giá
thị trường.
Trong kinh doanh hai vấn đề bản được các nhà kinh doanh luôn luôn quan
tâm đó lợi nhuận dài hạn sổn định của kinh doanh, đây sự ổn định luôn luôn
gắn liền với mức độ rủi ro. Hai mục tiêu này trong thực tế thường mâu thuẫn với nhau,
vì muốn thu được lợi nhuận càng lớn thì càng phải chấp nhận mức rủi ro càng cao, tức
là mức ổn định càng thấp.
Để giải quyết mâu thuẫn này các nhà kinh doanh đã áp dụng mục tiêu kinh doanh
“Cực đại giá trị tài sản của các cổ đông tính theo giá trên thị trường” hay là cực đại giá
trị trên thị trường của các cổ phiếu hiện có, giá trị của một cổ phiếu một công ty
nào đó trên thị trường phản ánh không những mức độ lợi nhuận còn mức độ rủi ro
hay ổn định của các hoạt động kinh doanh của các công ty. Vì vậy thông qua giá trị cổ
phiếu trên thị trường thể phối hợp hai mục tiêu lợi nhuận rủi ro thành một đại
lượng để phân tích phương án kinh doanh, trong đó có cả dự án đầu tư.
Đạt được mức thỏa mãn nào đó về hiệu quả tài chính của dự án.
Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp trong tình hình cạnh tranh hay phục hồi doanh
nghiệp để doanh nghiệp thoát ra khỏi nguy cơ suy thoái.
Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận cực đại trong thực tế còn tồn tại một mục tiêu thứ
hai không kém phần quan trọng, đó duy trì sự tồn tại lâu dài an toàn cho doanh
nghiệp hay dự án đầu tư. Trong trường hợp này các nhà kinh doanh chủ trương đạt
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang 6
thông tin tài liệu
Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, lao động, nguyên liệu, đất đai,… nói chung là sử dụng tài nguyên cho mục đích sản xuất - kinh doanh, mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển kinh tế nói chung của một ngành, một lĩnh vực, một địa phương,… nhằm thu về sản phẩm, lợi nhuận và các lợi ích kinh tế xã hội khác. Hay nói cách khác: đầu tư là hoạt động sử dụng tài nguyên cho mục đích sản xuất -kinh doanh hoặc sinh lợi.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×