DANH MỤC TÀI LIỆU
Cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự hình thành và phương hướng xây dựng pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam
Khóa lun
Thc trng cnh tranh không
lành mnh, nhu cu, Phương
hướng , ni dung xây dng pháp
lut chng cnh Tranh không
lành mnh Vit Nam
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế cạnh tranh (độc
quyền) tiếp tục vấn đề nóng bỏng và sôi động của khoa học pháp lý nói chung và
khoa học pháp lý kinh tế nói riêng không chỉ đối với các quốc gia đã nền kinh tế
thtrường phát triển mà cả ngay các quốc gia mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường ,trong đó có Việt Nam.
Tuy là vấn đề còn mới , nhưng những năm qua, nước ta đã thu hót được sự
quan tâm của nhiều giới, nhiều nhà khoa học và một số công trình nghiên cứu vấn đề
này lần lượt ra đời vì: sự vận động của các quan hkinh tế trong nền kinh tế thị
trường đòi hỏi pháp luật phải thực sự trở thành công cụ điều tiết hiệu quả của nhà
nước. Pháp luật vừa góp phần bình ổn các quan hệ kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ
kinh tế để nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh, ổn định, tổ chức, theo định
hướng, mục tiêu đã định.
Tại đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam, đồng chí Tổng thư
Đỗ Mười đã nêu rõ: "...chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường
cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh mục đích phát triển đất
nước, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí các nguồn lực, thôn tính lẫn
nhau...".
Mặc vậy, cho đến nay việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ, hành vi
cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh chưa được xây dựng thành một chế
định pháp lý riêng biệt..
Các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường giữa doanh nghiệp
nước ngoài với doanh nghiệp trong nước; giữa hàng nội hàng ngoại; giữa các
doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhân và các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh
tế quốc doanh... vẫn đã và đang diễn ra.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
Vì thế, việc xây dựng chế định pháp về cạnh tranh, chống cạnh tranh không
lành mạnh và chống độc quyền trong chỉnh thể của hthống pháp luật nói chung và
khung pháp luật kinh tế nói riêng tầm quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện môi
trường pháp lý, khuyến khích hơn nữa các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của
các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước.
Hoạt động thuần khiết của nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung cao độ thời bao
cấp đã thủ tiêu quy luật cạnh tranh. Thuật ngữ "cạnh tranh" là thuật ngữ rất xa lạ, đôi
khi còn ám chỉ sự tiêu cực. Một số biểu hiện của hành vi cạnh tranh không lành
mạnh trong thời kỳ đó thậm chí cả cho đến hiện nay như: Lừa dối khách hàng; quảng
cáo gian dối; sản xuất, buôn bán hàng giả, giả; lưu hành sản phẩm kém chất
lượng; kinh doanh trái phép; trèn thuế... mức độ nghiêm trọng hoặc tái phạm thì bị
coi tội phạm xử theo luật hình sự, mức độ thấp hơn thì thể bị xử lý theo
quy phạm của luật hành chính, kinh tế hoặc dân sự. Song các quan hệ pháp luật này
cũng chỉ được coi mang dáng dấp đặc trưng của các quan hệ cạnh tranh việc
điều chỉnh chỉ vấn đề mang tính chất "tình thế " chứ chưa được coi là đối
tượng cần thiết phải điều chỉnh bằng một chế định pháp riêng biệt với mục tiêu
xây dựng trật tự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các
chủ thể kinh tế thị trường Việt nam.
ràng sự nhận thức, nhận diện đầy đủ, cặn kẽ bản chất các nh thức biểu
hiện của cạnh tranh nói chung cạnh tranh không lành mạnh nói riêng cả về lý luận
lẫn thực tiễn của chúng ta còn nhiều hạn chế.
Nền kinh tế thị trường càng phát triển, sự vận động của các quan hệ kinh tế
càng phong phú, đa dạng thì quy mô mức độ cạnh tranh ngày càng tăng, những
hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện ngày càng nhiều.
Do vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề cạnh tranh, trong đó
cạnh tranh không lành mạnh một vấn đề bức xúc đang được đặt ra, góp phần thực
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
hiện nghị quyết đại hội Đảng VIII. Phần phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát
triển kinh tế- hội 5 năm 1996- 2000 được trình bày tại Đại hội đã chỉ rõ: " Bên
cạnh việc hoàn thiện mrộng thêm nhiều loại nh thtrường hàng hoá và dịch
vụ, tạo môi trường cho sự vận động năng động, trật tự của chế thị trường với
sự tham gia bình đẳng của các thành phần kinh tế.... phải nghiên cứu ban hành luật
đảm bảo cạnh tranh kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh
không lành mạnh và chống hạn chế thương mại...".
II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.
Những năm qua, nước ta, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ngày
càng thu hót được sự quan tâm đông đảo của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực.
Nhiều công trình khoa học những phạm vi và mức độ tiếp cận khác nhau đã đề cập
đến sở luận vcạnh tranh và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, tìm
hiểu nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh của một số nước trên thế
giới, nêu ra nhu cầu và phương hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung
pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói riêng .
Tuy nhiên , chưa công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách bản, h
thống sở luận, khái niệm, chức năng, nội dung của pháp luật chống cạnh tranh
không lành mạnh cũng như nhu cầu, phương hướng xây dựng chế định pháp luật này
tại Việt Nam.
III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ sở lý luận và thực tiễn cho
sự hình thành phương hướng xây dựng pháp luật vchống cạnh tranh không lành
mạnhViệt nam.
Để thực hiện được mục đích trên, nhiệm vụ ca luận văn là:
- Nghiên cứu, m hiểu sở lý luận vcạnh tranh pháp luật về cạnh tranh
không lành mạnh trong nền kinh tế th trường ;
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
- Phân tích làm sáng tỏ khái niệm , nội dung chủ yếu của pháp luật chống cạnh
tranh không lành mạnh ;
- Khái quát thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường Việt nam
và sự điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hiện nay ;
- Làm sáng tỏ nhu cầu và phương hướng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh
không lành mạnh ở Việt nam.
IV - PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Theo thông lệ, pháp luật cạnh tranh gồm 02 bộ phận hợp thành là: Pháp luật
chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống hạn chế cạnh tranh nội
dung rất rộng, liên quan chặt chẽ đến chính sách kinh tế, hội của mỗi quốc gia
trong từng thời kỳ nhưng luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu sở luận, thực
tiễn của sự hình thành và phương hướng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không
lành mạnh ở Việt nam hiện nay.
V - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Phương pháp nghiên cứu tính chất bao trùm được quán triệt để thực hiện
luận văn phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử của chủ nga c
Lê nin, theo đó vấn đề điều chỉnh pháp luật phải được đặt trong bối cảnh lịch sử, cụ
thcủa quá trình nh thành và phát triển chế thị trường nước ta trên sở vận
dụng các quan điểm bản của Đảng và Nhà nước vchính ch cạnh tranh và điều
tiết cạnh tranh bằng pháp luật. Tại luận văn này phương pháp so sánh được quan tâm
đặc biệt vì:
- nước ta, chống cạnh tranh không lành mạnh còn là nh vực mới, chưa
kinh nghiệm điều chỉnh về mặt pháp luật;
- Phương pháp so nh cho phép chúng ta tìm hiểu quan điểm tiếp cận của
pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh từ thực tiễn điều chỉnh pháp luật của
nước ngoài còng nh thấy được khía cạnh quốc tế của cạnh tranh không lành mạnh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích , tổng hợp để làm
sở luận về cạnh tranh nói chung cạnh tranh không lành mạnh nói riêng;
phương pháp thống để làm thực trạng cạnh tranh không lành mạnh sự điều
chỉnh pháp luật đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam .
VI - NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN.
- Về mặt lý luận:
Đây công trình nghiên cứu một cách hthống sở luận, khái niệm,
nội dung của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh. Việc làm này ý nga
đặc biệt quan trọng, góp phần nhận dạng đầy đủ vai trò của pháp luật kinh tế trong
điều kiện kinh tế thị trường.
- Về thực tiễn:
Trên sở đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật liên quan đến cạnh
tranh không lành mạnh Việt nam, luận văn đề xuất phương hướng, nội dung xây
dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt nam hiện nay.
thông tin tài liệu
Những năm qua, ở nước ta, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ngày càng thu hót được sự quan tâm đông đảo của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực. Nhiều công trình khoa học ở những phạm vi và mức độ tiếp cận khác nhau đã đề cập đến cơ sở lý luận về cạnh tranh và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, tìm hiểu nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh của một số nước trên thế giới, nêu ra nhu cầu và phương hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói riêng
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×