Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Theo em vì sao hoạt động lao động của
con người là hoạt động có mục đích và
sáng tạo?
? Những cái gì là đề tài sáng tác vô tận của
con người?
? Theo em tại sao con người là chủ thể của
các giá trị tinh thần?
Hoạt động 3: Giáo viên sử dụng phương
pháp thảo luận theo lớp để học sinh chủ
động tìm ra nội dung kiến thức. Giáo viên
đưa ra các câu hỏi để học sinh tìm hiểu.
? Vì sao con người là động lực của các
cuộc cách mạng xã hội? Vậy ai là chủ thể
của các cuộc cách mạng xã hội?
? Cách mạng xã hội thay thế quan hệ sản
xuất đã lỗi thời bằng quan hệ sản xuất như
thế nào?
Cách mạng xã hội thay thế quan hệ sản
xuất đã lỗi thời bằng quan hệ sản xuất mới
tiến bộ hơn. Khi quan hệ sản xuất mới ra
đời kéo theo sự xuất hiện của phương thức
sản xuất mới.
? Lịch sử xã hội từ công xã nguyên thuỷ
đến nay đã và đang thay thế mấy phương
thức sản xuất?
- Giáo viên:
+ Liệt kê các ý kiến
+ Nhận xét và bổ sung (nếu có) các ý kiến
Kết luận: Lịch sử phát triển của xã hội
khác với lịch sử phát triển của tự nhiên. Sự
phát triển của tự nhiên diễn ra một cách tự
động, còn lịch sử phát triển của xã hội là
lịch sử của con người hoạt động theo mục
đích của mình.
* Con người là chủ thể sáng tạo ra giá
trị vật chất và giá trị tinh thần.
- Đời sống sinh hoạt hàng ngày, kinh
nghiệm trong lao động, đấu tranh, của
con người là đề tài vô tận cho các phát
minh khoa học và sáng tác nghệ thuật.
- Con người là tác giả của các công trình
khoa học, tác phẩm văn học, nghệ thuật.
c. Con người là động lực của các cuộc
cách mạng xã hội.
- Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn
là động lực thúc đẩy con người không
ngừng đấu tranh để cải tại xã hội.
- Mọi sự biến đổi của xã hội, mọi cuộc
cách mạng xã hội đều do con người tạo
ra.
- PTSX CXNT đến PTSX CHNL đến
PTSX PK đến PTSX TBCN đến PTSX
XHCN
Ví dụ:
+ Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp
nô lệ xóa bỏ quan hệ sản xuất chế độ
chiếm hữu nô lệ.
+ Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp
công nhân xóa bỏ quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa.
4. Củng cố.
Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản bài một cách hệ thống
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm bài tập 1 trang 59, học bài cũ và chuẩn bị nội dung tiết
2 bài 9