DANH MỤC TÀI LIỆU
Công lý thương hiệu
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright Marketing địa phương Công mi cho thương hiu
Chương 1: Ti sao thương hiu li quan trng
Simon Anholt 1 Biên dch: Hoàng Phương
Hiu đính: Bùi Văn
CÔNG LÝ MI CHO THƯƠNG HIU
Mt sáng ca thiết lp thương hiu toàn cu
Simon Anholt
(Dch t nguyên bn Brand New Justice: The Upside of Global Branding
Nhà xut bn Butterworth-Heinemann, 2003)
Chương 1
Ti sao thương hiu li quan trng
Nhng gì tôi sp sa trình bày có th các bn đã tng nghe ri, nhưng xin hãy kiên nhn.
Đây là phn gii thiu quan trng cho các phn tiếp sau.
Các thương hiu vn hành như sau:
Bên trái tôi là mt chai nha đựng cht lng có ga, màu nâu, v ngt dán nhãn “Cola”.
Giá khong 50 cent. Bên phi là mt chai gn ging ht đựng cht nước ngt mang nhãn
hiu ‘Coca-Cola’. Để mua chai bên phi này, tôi mt hơn 1 euro, hay hơn 1 đô la, nếu các
bn mun dùng đô la.
Bên trái tôi là mt cái áo thun màu trng cht lượng tt. Giá khong 10 euro. Bên phi là
mt cái áo thun màu trng tương t, nhưng in trên ngc áo là mt logo nh ‘Versace’ màu
đen. Giá khong 30 euro.
Dường như đó là ti ác?
Tht ra, ti li hay không tùy thuc người thc hin. Quyn sách này nghiên cu kh
năng để cho hin tượng thương hiu, cũng như các th thut khác có liên quan đến to ra
ca ci, có th được phân b trên thế gii tt hơn trước đây. Quyn sách cho thy
marketing tht s là mt công c mnh m để phát trin kinh tế, và marketing có th đóng
góp đáng k vào s phân b ca ci trên toàn cu mt cách công bng hơn.
Giá tr mà bn không th nhìn thy
Giá tr ‘thương hiu’ mà marketing thêm vào sn phm và dch v không phi là giá tr
hu hình: không như doanh s, sn phm, ny, đất đai, nguyên vt liu hoc lc
lượng lao động, bn không th đo lường giá tr này mt cách d dàng, nhưng nó là vn
bi vì nó cho phép nhà sn xut và người bán tính tin nhiu hơn cho sn phm và dch
v ca h. Thương hiu là s nhân ca giá tr, và đem li li thế rt ln cho ch s hu.
Thương hiu không khách gì tin trong ngân hàng: Bn có th thế chp nó, mua nó, bán
nó, đầu tư vào nó, và làm tăng hoc gim nó tùy theo qun lý tt hay không.
Khái nim giá tr vô hình đã được thiết lp vng chc trong h thng tư bn, và không
làm cho thương hiu đáng ng hơn hoc kém giá tr hơn so vi bt k dng nào khác ca
giá tr thương mi.
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright Tiếp th địa phương Brand New Justice
Bài đọc Chương 1: Ti sao thương hiu li quan trng
Simon Anholt Biên dch: Hoàng Phương
Hiu đính: Bùi Văn
2
Giá tr tăng thêm này không phi là mt hin tượng nh: nó chiếm t trng khá ln tài sn
ca các nước phát trin. Theo mt s ước tính, giá tr thương hiu có th lên đến 1/3 toàn
b giá tr ca ca ci trên toàn cu.
Rõ ràng vic đo lường giá tr ca nhng tài sn này rt quan trng, và Interbrand, mt
công ty tư vn v thương hiu, đã sáng to ra phương pháp được chp nhn rng rãi để
thc hin điu này. Theo điu tra mi nht ca Các thương hiu giá tr nht trên toàn
cu, giá tr vô hình ca 100 thương hiu hàng đầu thế gii lên đến $988.287.000.000, hay
gn mt ngàn t đô la.
Để hiu rõ hơn v con s gn như ngoài sc tưởng tượng trên, ta có th so sánh nó xp x
tng thu nhp quc dân ca tt c 63 nước mà Ngân hàng Thế gii xếp vào nhóm ‘thu
nhp thp’ (và là nơi có ti gn mt na dân s thế gii đang sinh sng).
Ging như tôi, bn có th khó chu vi mt ý tưởng như vy, cho dù trước đây bn có th
đã nghe đâu đó v các s liu thng kê như trên. Nhưng điu không th chi cãi đó là
thành phn khó nm bt này ca thương mi có tm quan trng to ln trong vic hiu rõ
s phân b ca ci trên thế gii ngày nay, và nó có vai trò nht định nếu chúng ta c gng
tìm cách để to ra cân bng tt hơn trong tương lai.
Có th nhng thương hiu khng l này không đáng ưu chung, t cách thc hot động
ca chúng, các công ty s hu chúng, cho đến lượng ca ci quá nhiu mà chúng to ra.
Nhưng dù bn có thích hay không, dù bn giàu hay nghèo thì tt c chúng ta đều sng
trong nn kinh tế toàn cu da vào tin bc, và vic thiếu tin là mt nguyên nhân chính
dn đến đau kh: do vy s là hp lý nếu chúng ta nghiên cu k hơn cách thc thương
hiu làm gia tăng tin, và xem xét xem liu k năng thc hin điu đó đối vi thương hiu
có th chuyn sang cho mt s người và nơi khác đang tht s cn nó hay không.
Thương hiu to ra ca ci như thế nào
Bán các sn phm có thương hiu ni tiếng, thay vì bán s hay bán hàng ph thông, đã t
lâu là mt cách kinh doanh khôn ngoan.
Mi người đều biết rng hàng hóa có thương hiu bán được vi giá cao hơn so vi hàng
hóa không có thương hiu. Bn phi tr nhiu tin hơn cho tên tui ni tiếng trên thc ăn,
qun áo, dàn máy hi-fi, giày th thao, xe hơi. Nếu bn là mt trong s ít người rt hp lý,
luôn chn nhng sn phm gn nhãn siêu th, tc các sn phm không phi là thương hiu
ni tiếng, thì bn s tiết kim được rt nhiu tin.
Nhưng nếu bn không phi là mt trong nhng người phn đối thương hiu, bn được li
gì vi s tin bn phi tr thêm?
Tht ra thì mc dù giá tr thương hiu là vô hình nhưng mt s mt ca thương hiu đem
li giá tr thc cho người tiêu dùng; và mt s công ty rt mun thương hiu có giá tr như
thế, cho nên thương hiu không hn ch th đon để tính tin người tiêu dùng nhiu
hơn. Người tiêu dùng không dt đến như vy.
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright Tiếp th địa phương Brand New Justice
Bài đọc Chương 1: Ti sao thương hiu li quan trng
Simon Anholt Biên dch: Hoàng Phương
Hiu đính: Bùi Văn
3
Mt sn phm có thương hiu ni tiếng là mt sn phm mà thông thường bn có th tin
tưởng để s dng các chc năng đáng phi có ca nó, là mt sn phm được sn xut vi
các nguyên liu hoc thành phn có cht lượng, và là sn phm ca mt công ty ln, quan
tâm đến uy tín ca mình nhiu đủ để công ty phi rt n lc trong vic sa cha bt k
trc trc nào ca sn phm mà bn gp phi sau khi mua. Thông thường, mt doanh
nghip dch v có tiếng tăm luôn đầu tư mt cách tt nht vào vic đào to để có nhng
con người xut sc nht. Bn có th cm thy khá an tâm rng mt công ty có tên tui s
vn còn hot động trong trường hp bn gp vn đềđấy vi sn phm hoc dch v ca
công ty đó. S d dàng tìm được ph tùng thay thế cho các sn phm có thương hiu (mc
dù chúng cũng đắt hơn so vi sn phm không có thương hiu), và nếu bn tht s không
hài lòng vi sn phm, bn có th biết trước rng công ty s thu hi và hoàn li khon tin
bn tr. Mt thương hiu không hn ch mt li ha mà còn là mt li mi công khai
để mi người khiếu ni, và công ty nào coi nh vic x lý các khiếu ni thì s nhanh
chóng đánh mt uy tín ca mình.
Do vy thương hiu cũng th hin mc độ trách nhim đến đâu ca ch s hu thương
hiu đó.
Thương hiu giúp chúng ta tiết kim thi gian, công sc và khiến chúng ta không phi âu
lo. Ti các nước giàu Bc bán cu, mc dù dường như chúng ta dành quá nhiu thi
gian trong cuc đời ca mình để mua sm hoc quyết định nên phi mua th gì nhưng
chng my ai trong chúng ta tht s có thi gian, lòng kiên nhn hoc k năng để nghiên
cu hết tt c nhng s khác bit nh gia hàng chc hoc hàng trăm sn phm cnh
tranh ln nhau. Để hiu chính xác ti sao động cơ BMW li vn hành tt hơn hoc kém
động cơ Mercedes, ti sao giày th thao Nike li êm chân hơn hoc kém giày Reebok, ti
sao Compaq li chy nhanh hơn hay chm hơn so vi Dell thì bn phi cn có mt bng
k sư.
Mt thương hiu ni tiếng cho phép chúng ta thu ngn quá trình này: chúng ta cm thy
có th tin tưởng vào cht lượng, độ tinh vi, và mc độ tin cy ca sn phm. Thương hiu
chính là li ha rng rt nhiu ngun lc đã đổ vào để làm cho sn phm có cht lượng
ging như nhng gì mà thương hiu đó gi lên. Hu hết mi người đều cm thy rng
vic mua mt sn phm có tên tui là chc ăn hơn, và h sn lòng tr nhiu hơn để đổi ly
s an tâm: giá cao hơn bao gm c phn bo đảm đây là sn phm tt hơn ca mt công
ty tt hơn.
Trong xã hi chúng ta, hot động phn ln liên quan đến mua bán, vic thương hiu có
kh năng phn ánh các thuc tính như trên có giá tr nhiu đến ni nếu nhà sn xut
không giúp chúng ta bng cách xây dng thương hiu cho chính h thì chính chúng ta
cũng s nhanh chóng tìm ra cách để trao cho các sn phm này tên tui nào đấy. Nếu
Mercedes và BMW buc phi g b nhãn hiu ra khi xe hơi ca hãng mình và đặt tên
chúng là ‘A’ và ‘B’, và bán chúng vi mc giá tương đương nhau thì có l chng bao lâu
sau mt s người s khoe vi bn mình rng h đang lái chiếc A, và điu này làm cho h
tr nên sành điu – trong s khó chu ca nhng người chy xe B khi h cũng tin rng
chc chn th hiếu và cm nhn tinh tế ca h đã làm cho h tr thành nhng nhân vt ni
tri.
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright Tiếp th địa phương Brand New Justice
Bài đọc Chương 1: Ti sao thương hiu li quan trng
Simon Anholt Biên dch: Hoàng Phương
Hiu đính: Bùi Văn
4
Câu chuyn tương t như vy cũng đã tng xy ra ti Liên Xô cũ khi mà người ta không
biết đến các thương hiu. Người dân Liên Xô nhanh chóng nhn ra rng các sn phm
trong các ca hàng nhà nước do nhiu nhà máy khác nhau sn xut, và mi nhà máy li
sn xut theo tiêu chun cht lượng ca riêng mình. Rt nhanh chóng, người mua hàng đã
biết cách đọc mã vch trên sn phm và biết nơi sn xut sn phm, và do vy có th tiến
hành mt hình thc chn thương hiu sơ khai.
Các nghiên cu v xây dng thương hiu thường ch ra tương đối chính xác rng các
công ty không sáng to cũng không s hu hàng hóa mang thương hiu ca mình, chính
người tiêu dùng mi làm chuyn đó. Suy cho cùng, uy tín sn phm tn ti trong đầu ca
người cm nhn: nó không phi là cht lượng ca sn phm.
Và dĩ nhiên, vic xây dng thương hiu cũng có yếu t tình cm. Dù bn có thích hay
không thì vic mua hàng hiu cũng đã nói lên mt điu gì đó v chính con người ca bn.
cp độ căn bn nht, đó là mt cách để cho mi người thy rng bn có đủ tin để tr
nhiu hơn mc tht s cn thiết cho món hàng mà bn mun s hu. Tùy thuc vào hình
nh thương hiu, nó cũng truyn đạt điu gì đó v loi người ca bn hoc loi người mà
bn mun người ta nghĩ v bn như vy – th hiếu, địa v hi, thái độ ca bn. Con
người thường dùng các vt s hu ca mình theo cách này để th hin ca ci, th hiếu và
quyn lc: vic thêm giá tr thương hiu vào vt s hu đơn gin làm cho chúng có giá tr
cao hơn mà thôi.
Chúng ta là nhng động vt mang tính xã hi vi mt ý thc rõ ràng v th bc. Hu hết
chúng ta đều sn sàng tr nhiu tin hơn cho vic s hu - để b sung vào chc năng s
dng hoc thm chí không cn đến chc năng s dng - ch nhm qung cáo địa v ca
chúng ta hoc th hin các s gn bó ca mình. Mt s thương hiu – đặc bit là thương
hiu qun áo – th hin chúng ta là thành viên ca mt nhóm người, mt trường phái tư
tưởng, mt li sng nào đấy; chúng th hin thái độ ca chúng ta v quyn lc, tui tác
ca tư duy, s thích và khuynh hướng chính tr ca chúng ta. Các thương hiu ni tiếng
toàn cu thm chí còn làm như vy mt cách hu hiu bng ngôn ng quc tế.
Nhìn chung, chúng ta không mun công nhn yếu đim là dùng thương hiu ch như mt
biu tượng: tht đáng xu h khi phi nhìn nhn rng chúng ta sn sàng mua địa v xã hi,
hoc chúng ta quá kh kho đến ni tr nhiu tin hơn mc cn thiết cho mt sn phm
ch vì chúng làm cho chúng ta cm thy, hoc trông thy tt hơn. Hu hết chúng ta đều
không mun thú nhn vic thương hiu ưu thích đánh vào mt yếu ca chúng ta như thế
nào, và vic chúng ta biết rõ như thế nào v s kiêu căng thm kín trong bn thân chúng
ta: chúng ta công nhn thương hiu bng cách mua sn phm, nhưng khi có ai đó hi
thng, chúng ta li ph nhn nhng động cơ tht s ca mình. Cũng vi lý do như thế, rt
d phê phán tt c các sn phm có thương hiu ni tiếng, và luôn luôn có người sn sàng
lng nghe nhng ai phê bình cách thc thương hiu thuyết phc chúng ta (thường không
nói đến vic s dĩ thương hiu có sc mnh như thế bi vì chúng ta mun chúng như thế).
Và cũng cùng lý do đó, k t nhng năm 1950 th trường truyn vin tưởng phát trin tt,
th hin nhng th đon xu được các công ty qung cáo s dng để thúc nhng người
tiêu dùng không khôn ngoan phi mua các sn phm mà tht s h không mun hay
không cn. Chúng ta luôn thích tin rng chúng ta đang b các thế lc vô hình tác động mt
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright Tiếp th địa phương Brand New Justice
Bài đọc Chương 1: Ti sao thương hiu li quan trng
Simon Anholt Biên dch: Hoàng Phương
Hiu đính: Bùi Văn
5
cách vô đạo lý hơn là đơn thun nhìn nhn rng chúng ta thích tiêu tin ca mình, và
không phi lúc nào cũng tiêu mt cách khôn ngoan.
Tuy nhiên, người tiêu dùng phn ln đều t nguyn tha hip vi thương hiu, và giá tr
ca chúng trong vic thúc đẩy thương mi, tài tr phương tin truyn thông, và vic to ra
ca ci nói chung có nghĩa rng các nước công nghip hóa hin đại s rt tiếc nếu thương
hiu không còn na. (Mt ví d tiêu biu ca lp lun này là người ta tính rng nếu t
Thi báo Luân Đôn không còn đăng qung cáo na thì giá mt cun s gn bng 21 bng
Anh thay vì giá bìa hin nay là 45 xu.)
Lp lun trên không th áp dng mt cách t tin v người tiêu dùng ti các nước kém phát
trin, nơi mà tha hip ít công bng hơn và người dân t nh đã không ‘được chng
nga’ mt cách hiu qu để chng li các thông đip thương mi. Nhưng vn đề này s đề
cp k hơn phn sau.
Đây là nhng điu căn bn, và chúng ta sng trong thi đại mà hu hết mi người – ít
nht ti các nước công nghip hóa – đều đã quen vi cơ chế hot động ca hình nh
thương hiu. Tht vy, điu thú v là mc dù tt c chúng ta đều hiu rt rõ cách thc vn
hành ca thương hiu và ít nht mt phn hàng hóa bn phi tr thêm tht s không tn
ti nhưng chúng ta vn hoàn toàn vui lòng làm tiếp như vy. Mt s người cho rng điu
này là ngu xun; mt s người gi đó là s suy đồi; mt s cho rng tht đáng trách v
đạo đức khi mà nhiu người ti các nước giàu sn sàng tr hàng trăm euro để mua mt
qun gin hiu Diesel b bôi bn và xé rách mt cách thanh lch, trong khi nhng người
khác ti Châu Phi li không có qun áo vì không mua ni qun áo tr giá ch vài xu.
Câu chuyn thành công tht s ca vic xây dng thương hiu trong các thp k gn đây
chính là cách các công ty s dng thương hiu để biến vic tha mãn các nhu cu phc
tp thm chí c nhu cu tinh thn thành các giao dch thương mi. Mt khi con người đạt
đến mt mc giàu có nht định để tha mãn mi nhu cu gin đơn và khi có đủ mi th
thiết yếu để duy trì cuc sng hàng ngày, thì h có th tưởng tượng rng thi gian và năng
lượng dư tha ca mình có th được s dng vào vic tha mãn các nhu cu cao hơn v
mt tinh thn và trí tu. H cũng cho rng thương mi không đóng vai trò gì trong vic
theo đui các nhu cu đó.
Nhưng khi dân nước giàu đã vượt ra khi các nhu cu căn bn thì các công ty cũng đã bt
kp các khát khao vô hình và ngày càng phc tp bng cách liên tưởng các sn phm hàng
hiu ca mình vi s ha hn v địa v, được mi người trong gii chp nhn, s tĩnh
lng, nim hnh phúc, s khôn ngoan, trí thông minh, sc hp dn tình dc, sng lâu,
mnh khe và tươi tr. Do mi khát khao trong cuc sng năng động ca chúng ta đều
được tha mãn nên thương hiu c gng bán cho chúng ta các gic mơ. Thương hiu tiếp
tc tn ti và to ra li nhun kết xù bi vì đó là cách duy nht mà để kích thích người
tiêu dùng vn đã có trong tay mi th mình mun tiếp tc mua thêm như th h vn còn
đang cn.
Vic tha mãn các mc tiêu v tinh thn này có ý nghĩa hơn nhiu so vi vic s hu các
ph tùng đi kèm vi chúng, tc thương hiu phn ánh li sng tương xng vi chúng: do
vy, ging như vic bn ung nước mui khi bn khát thì thương hiu cũng chng làm gì
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright Tiếp th địa phương Brand New Justice
Bài đọc Chương 1: Ti sao thương hiu li quan trng
Simon Anholt Biên dch: Hoàng Phương
Hiu đính: Bùi Văn
6
khác hơn ngoài vic làm tăng thêm mong mun mà không làm tha mãn mong mun.
Điu này có v như đạo đức gi, nhưng tôi nghĩ rng tt c chúng ta hiu rõ cm giác đau
đớn khi rt mun s hu mt vt gì đó, cui cùng phi mua nó, và ri cm thy s thiếu
vng như vy dn dn quay tr li chúng ta sau vài ngày hoc vài tun.
Điu này phn nào gii thích được s tăng trưởng nhanh chóng ca các sn phm
FairTrade (t chc t thin) và nhng li kêu gi làm t thin được tiếp th tt: chúng cho
phép chúng ta tiêu tin mà sau đó không cm thy mình b gim giá hoc nghèo đi. Tôi đề
cp đến cm giác này bi vì có phn nào liên h vi các lp lun trình bày dưới đây trong
quyn sách này.
Thương hiu phân b ca ci như thế nào
Do vy cơ chế thương hiu vn tiếp din và tiếp tc to ra ca ci. Vic h thng quá ph
biến và vng bn không nht thiết nghĩa là hp đạo đức hoc thm chí lành mnh, nhưng
cho thy thương hiu đáp ng vi cái gì đó khá tht trong bn cht con người.
Thương hiu vn còn tính hp dn v kinh tế bi vì còn nhiu người tin là vic tr thêm
tin là xng đáng: công ty nào may mn và đủ khôn ngoan để s hu các thương hiu
mnh s kiếm được nhiu tin hơn công ty khác. Mt phn khon tin mà người tiêu dùng
tr thêm vì sc hp dn ca thương hiu chính là li nhun dành cho ch s hu thương
hiu. Đó là lý do các ông ch doanh nghip đôi khi nói rng thương hiu ca h có giá tr
ln hơn tt c các tài sn khác ca doanh nghip cng li: bn phi tiếp tc đầu tư vào
thương hiu ca mình, và sn phm và dch v khách hàng ca bn phi đáp ng được li
ha mà thương hiu đưa ra, nhưng khi thương hiu khe mnh thì đây chính là mt giy
phép để bn tính tin cao hơn cho sn phm ca mình.
Mc dù tăng kh năng sinh li là mt trong nhng sc hp dn chính ca vic làm ch
mt thương hiu, nhưng không ch có vy. Các thương hiu hàng tiêu dùng ln có th đạt
li nhun 15-20% cao hơn so vi các sn phm không ni tiếng, nhưng li ích thc s
đến vi người ch thương hiu theo mt quá trình. Thương hiu th thin ca ci bn
vng: đó là s trung thành ca người tiêu dùng, s sn sàng chp nhn sn phm mi đưa
ra vi cùng tên hiu, s khác bit rõ rt gia chi phí tương đối thp để gi các khách hàng
trung thành so vi chi phí cao để không ngng tìm kiếm khách hàng mi, và các doanh
nghip có thương hiu ni tiếng có th tăng trưởng theo cp s nhân cùng vi thi gian.
Mt cuc điu tra đã cho thy điu đáng ngc nhiên là các thương hiu hàng đầu không b
cun theo vòng xon c phi ngày càng tăng chi phí marketing ca mình để duy trì hình
nh thương hiu. Trên thc tế h chi ít hơn cho qung cáo so vi các đối th cnh tranh
ca mình. (Dĩ nhiên, h qu ca điu này là các đối th cnh tranh phi chi nhiu hơn, và
do vy ngành công nghip qung cáo không phi lo ngi hết vic.)
V dài hn hơn, thương hiu còn to ra ca ci xung quanh nó. T sut li nhun cao hơn
có nghĩa là công ty có th đầu tư nhiu hơn vào nghiên cu và phát trin để liên tc đưa
vào th trường nhng sn phm mi, có tính sáng to và cht lượng cao; đầu tư vào
marketing để duy trì và nâng cao sc mnh thương hiu ca công ty duy trì v trí đứng
đầu trên th trường; đầu tư vào con người và h thng để ci thin dch v khách hàng.
thông tin tài liệu
Khái niệm giá trị vô hình đã được thiết lập vững chắc trong hệ thống tư bản và không làm cho thương hiệu đáng ngờ hơn hoặc kém giá trị hơn so với bất kỳ dạng nào khác của giá trị thương hiệu.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×