DANH MỤC TÀI LIỆU
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
Gs Đặng Hữu
I. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIÊN ĐẠI HÓA KINH TẾ TRI
THỨC.
1. Khái niệm về “công nghiệp hóa”, “hiện đại hóa”
Công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa (industrialization) quá trình biến đổi hội kinh tế từ một
hội nông nghiệp (hay tiền công nghiệp), trong đó tích lũy bản trên đầu người rất thấp,
lên hội công nghiệp. Đó một bộ phận của quá trình hiện đại hóa rộng lớn hơn. Quá
trình biến đổi hội kinh tế đó gắn liền với quá trình đổi mới công nghệ, nhất các
cuộc cách mạng kỹ thuật 1.
Quá trình đó liên quan với quá trình biến đổi hành chính, chính trị, ý thức tưởng
mọi mặt của đời sống xã hội loài người.
Làn sóng công nghiệp hóa thứ nhất bắt đầu từ Anh Quốc vào cuối thế kỷ XVIII, tiếp
theo Pháp vào đầu thế kỷ XIX. Làn sóng công nghiệp hóa thứ hai bắt đầu Đức
Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ XIX, tiếp theo Nhật bản vào thập niên 70 thế kỷ XIX, Nga
nhiều nước Châu Âu khác vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Sau thế chiến thứ hai, nhiều nước thuộc thế giới thứ ba thực hiện chiến lược công
nghiệp hóa của riêng mình, một số dựa theo hình công nghiệp hóa của Mỹ, một s
dựa theo hình công nghiệp hóa của Nga. Một số nước đã công nghiệp hóa rút ngắn
thành công và trở thành những nước công nghiệp mới.
Làn sóng công nghiệp hóa thứ nhất bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp (cách
mạng kỹ thuật) lần thứ nhất với công nghệ chủ đạo là cơ khí hóa, làn sóng thứ hai từ cách
mạng công nghiệp lần thứ hai với công nghệ chủ đạo điện khí hóa, hóa học hóa, (cách
mạng trong năng lượng, vật liệu). Giữa thế kỷ XX cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại phát triển dẫn tới sự bùng nổ công nghệ, nhất công nghệ cao, bắt đầu
làn sóng công nghiệp hóa lần thứ ba. Thực ra ý nghĩa tác động hội của to lớn,
sâu sắc hơn nhiều so với hai cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, đây bước chuyển
của lực lượng sản xuất từ dựa chủ yếu vào nguồn lực vật chất sang dựa chủ yếu vào
nguồn lực trí tuệ con người, hội công nghiệp đang chuyển sang hội thông tin, nền
kinh tế tri thức, loài người bước sang nền văn minh mới.
Trong hai thế kỷ qua công nghiệp hóa gắn liền với sự phát triển chủ nghĩa bản đã
làm cho kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, khoa học công nghệ bùng nổ, lực lượng
1 Theo Từ điển bách khoa Wikipedia 2006
1
1
sản xuất loài người bước lên thang bậc mới, của cải tạo ra tăng lên hàng trăm lần, đem lại
sự cường thịnh cho nhiều quốc gia; nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều hậu quả nan giải
cho loài người: cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trường sống, khoảng cách giàu nghèo
giữa các nước tăng hàng trăm lần, cùng với nạn đói nghèo, sự bất công hội, sự suy
giảm văn hóa, đạo đức.... Công nghiệp hóa bản chủ nghĩa đang khoét sâu các mâu
thuẫn của thời đại. hình công nghiệp hóa đó không còn phù hợp với thời đại ngày
nay, chính chủ nghĩa tư bản cũng phải đại điều chỉnh.
Hiện đại hóa
Hiện đại hóa (modernization) một quá trình thường được hiểu quá trình biến đổi
hội thông qua công nghiệp hóa, đô thị hóa những biến đổi hội khác nhằm làm
thay đổi cuộc sống con người. Đó quá trình biến đổi hội từ trình độ nguyên lên
trình độ phát triển và văn minh ngày càng cao. Công nghiệp hóa là một bước đi, một giai
đoạn trên con đường hiện đại hóa.
Các thuyết về hiện đại hóa thường đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của các biến số xã hội
đến sự phát triển và tiến bộ xã hội, họ không chỉ chú trọng vào quá trình biến đổi mà còn
cách biến đổi như thế nào, liên quan đên cấu trúc hội văn hóa cũng như tính
năng động và khả năng thích nghi công nghệ mới.
Công nghệ mới nguồn gốc chủ yếu của sự biến đổi hội. Hiện đại hóa phải xem
xét từ góc nhìn công nghệ. Công nghệ mới là yếu tố then chốt thúc đẩy hiện đại hóa. Con
người trong xã hội luôn tìm đến những ý tưởng mới, cách làm tốt hơn – những công nghệ
mới, để phát triển sản xuất, làm cho cuộc sống tôt hơn, đó cũng quá trình nâng cao
năng lực con người, phát triển vốn tri thức hội, làm cho hội trở nên sáng tạo hơn,
văn minh hơn, trải qua nhiều thế kỷ sẽ tạo nên s biến đổi to lớn về hội, công
nghiệp, kinh tế…, khái quát lại, chính đó là quá trình hiện đại hóa.
Thuật ngữ hiện đại hóa xuất hiện từ thời đại “Khai sáng”, với ý tưởng bản thân con
ngưởi thể làm thay đổi phát triển hội của mình. Tiến bộ công nghệ biến đổi
kinh tế sẽ làm thay đổi giá trị đạo đức văn hóa của hội, sự gắn kết kinh tế - hội
trong phát triển sẽ thúc đẩy sự tiến bộ nâng cao năng lực của con người; đó cũng
những đặc trưng chủ yếu của quá trình biến đổi không ngừng của thế giới.
Cần lưu ý đến sự phụ thuộc lẫn nhau và tương tác giữa những thiết chế của mộthội
trong việc giữ gìn tính thống nhất của hội văn hóa. Các hội nguyên thể
chuyển tiếp sang xã hội công nghiệp tiến bộ hơn,trong quá trình chuyển tiếp ấy nhiều
khi xảy ra khủng hoảng và mất ổn định.
Quá trình hiện đại hóa phụ thuộc nhiều nhất vào điều kiện bên trong của một hội.
quản của nhà nước thể tạo thuận lợi cho hiện đại hóa nhưng cũng thể cản trở
hiện đại hóa làm cho các nguồn lực chạy sang các nước khác; quyền lực cũng thể trở
thành công cụ kìm hãm phát triển kinh tế, làm chậm quá trình hiện đại hóa.
Những thập kỷ 70, 80 thế kỷ trước thịnh hành quan điểm nhấn mạnh tầm quan trọng
của xã hội mở để đón nhận sự thay đổi, coi khép kín là kìm hãm sự phát triển; sự cố gắng
duy trì truyền thống văn hóa sẽ làm hại cho tiến bộ sự phát triển. Theo hình này
2
2
muốn hiện đại hóa phải phá hủy nền văn hóa truyền thống bản địa thay bằng một
thứ văn hóa Tây phương. Quan điểm trên đây đã bị chỉ trích mạnh mẽ, vì thực chất đó là
“Tây phương hóa”. Tính hiện đại không phụ thuộc vào văn hóa; bất cứ hội nào cũng
thể hiện đại hóa. Hiện nay hầu hết các nước đang phát triển đều đang thực hiện chiến
lược hiện đại hóa để hội nhập vào nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa, nhưng vẫn giữ bản
sắc văn hóa của mình.
Trong chiến lược công nghiệp hóa nước ta, công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa
để nhấn mạnh tính hiện đại, tiến bộ, văn minh, sử dụng công nghệ mới, phương pháp
mới, nhất thiết không lặp lại mô hình công nghiệp hóa của các nước đi trước.
2. Nền kinh tế tri thức - cơ hội cho các nước đi sau đẩy nhanh, rút ngắn quá trình
công nghiệp hóa.2
a.- Sự ra đời của kinh tế tri thức – bước nhảy vọt về phát triển xã hội
Nền kinh tế tri thức bước phát triển mới, vươt bậc của lực lượng sản xuất hội,
trong đó tri thức trở thành hình thức bản nhất của vốn, sự tăng trưởng kinh tế từ dựa
chủ yếu vào nguồn lực vật chất chuyển sang dựa chủ yếu vào năng lực trí tuệ con người.
Nền kinh tế tri thức hình thành và phát triển là kết quả của sự phát triển khoa học và công
nghệ kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế tri thức máy móc không chỉ thay thế lao
động bắp còn thay thế lao đông trí óc, nhân lên sức mạnh trí óc của con người.
Sáng tạo đổi mới động lực chủ yếu của sự phát triển kinh tế hội. Sự giàu có,
cường thịnh của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào năng lực trí tuệ, hơn tài nguyên.
Tài nguyên là có hạn, năng lực sáng tạo của con người là vô hạn; một khi nền kinh tế dựa
chủ yếu vào năng lực sáng tạo của con người, thì khả năng của nền kinh tế hết sức to
lớn.
b.- Những khác biệt chủ yếu của kinh tế tri thức so với kinh tế công nghiệp:
+Trong nền kinh tế tri thức tri thức trở thành nguồn vốn chủ yếu nhất, hơn cả tài
nguyên và lao động, tuy hai yếu tố này vẫn là cơ bản không thể thiếu
+ Nếu trong kinh tế công nghiệp công nghệ chủ đạo khí hóa, hóa học hóa, điện
khí hóa thì trong kinh tế tri thức đó là số hóa và tự động hóa;
+ Chuyển sang kinh tế tri thức chuyển từ các ngành công nghiệp chế biến sang các
ngành công nghiệp công nghệ cao (công nghiệp tri thức), chuyển từ sản xuất vật phẩm
sang dịch vụ, đặc biệt các ngành dịch vụ dựa nhiều vào tri thức; tài sản hình quan
trọng hơn nhiêu so với tài sản vô hình.
+ Tạo ra của cải nâng cao năng lực cạnh tranh chủ yếu nhờ nghiên cứu, sáng tạo
ra công nghệ mới, sản phẩm mới, chứ không chỉ là tối ưu hóa và hoàn thiện cái đã có;
+ Công nghệ đổi mới rất nhanh, vòng đời công nghệ rút ngắn, nhiều ngành sản xuất
doanh nghiệp mất đi, nhiều ngành doanh nghiệp mới ra đời (sự phá hủy tính sáng
tạo);
2 Xem nội dung chi tiết trong bài “Nền kinh tế tri thức”
3
3
+ Ngành nghề, việc làm thay đổi nhanh, không ổn định, người lao động phải học tập
suốt đời, không ngừng nâng cao kiến thức kỹ năng, thích nghi với sự đổi mới.…
Nhiều khái niệm đã đổi khác, cách nghĩ, cách làm thay đổi nhiều;
c.- Phát triển kinh tế tri thức là xu thế phát triển tất yếu khách quan, lôi cuốn tất cả các
quốc gia. Các nước phát triển đi tới kinh tế tri thức quá trình phát triển tự nhiên. Các
nước đi sau phải nắm bắt các thành tựu mới của khoa học công nghệ kinh nghiệm
các nước đi trước, đề ra chiến lược phát triển kinh tế tri thức ngay trong quá trình công
nghiệp hóa, để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với các nước đi trước.
3. Đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
a)- Công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Từ một nước nông nghiệp tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa cái thiếu nhất là cơ sở vật chất kỹ thuật của một nền sản xuất hiện đại, vì
vậy Công nghiệp hoá nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội. Năm 1975 sau khi thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ đề
ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho việc
đẩy mạnh công nghiệp hoá hội chủ nghĩa. Đến Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta
nhận định nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội khẳng định cần chuyển
sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để đến năm 2020
đưa nước ta bản trở thành một nước công nghiệp. Đại hội IX xác định thêm: trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
b)- Quan niệm của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa: "Công nghiệp hoá, hiện
đại hoá quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ quản kinh tế, hội từ sử dụng lao động thủ công chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên
tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học - công nghệ,
tạo ra năng suất lao động xã hội cao" (Nghị quyết Hội nghị TƯ 7 , khóa VII).
c.- Đảng ta chủ trương không lập lại con đường công nghiệp hóa cổ điển, công
nghiệp hóa phải kết hợp với hiện đại hóa, phát triển nhanh bền vững, đi tắt đuổi kịp
các nước đã đi trước.
Công nghiệp hóa nước ta công nghiệp hóa định hướng hội chủ nghĩa, như vậy
yêu cầu đối với công nghiệp hóa ở nước ta là:
- công nghiệp hóa nhân văn, lấy phát triển con người làm trung tâm, con người, do
con người; tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ hội, phát triển văn hóa, khác
với công nghiệp hóa bản chủ nghĩa trước đây lợi nhuận tối đa đã dẫn tới sự bất
công xã hội sâu sắc, sự suy thoái về văn hóa, đạo đức.
- Cũng khác với công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa trước đây đã sản xuất ào ạt, tiêu thụ
ào ạt, làm cạn kiệt tài nguyên suy thoái môi trường, công nghiệp hóa nước ta phải là công
nghiệp hóa sinh thái, tăng trưởng kinh tế nhưng nhưng bảo vệ được môi trường, sinh thái,
gia tăng sản xuất nhưng bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tương lai,
không vay mượn của ngày mai cho cuộc sống ngày nay.
4
4
d.- Đảng ta coi khoa học - công nghệ và giáo dục- đào tạo là nền tảng và động lực cho
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chiến lược kinh tế đến năm 2000 được Đại hội Đảng lần
thứ VII thông qua đã nêu: Phát triển mạnh giáo dục đào tạo, không ngừng nâng cao
năng lực khoa học công nghệ, để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đại hội
Đảng lần thứ VIII khẳng định: giáo dục- đào tạo khoa học - công nghệ làm nền tảng
động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chính sách phát triển đất nước chính
sách phát triển dựa vào giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ.
e.- Trong bối cảnh quốc tế mới, nước ta phải hội nhập vào xu thế phát triển nền kinh
tế tri thức toàn cầu hóa. Đại hội Đảng lần thứ IX nhận định: Thế kỷ XXI sẽ tiếp tc có
nhiều biến đổi. Khoa học và ng nghệ s có ớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức
vai trò ny càng ni bật trong quá tnh phát triển lực lượng sản xut”. 3 Tn cầu
hoá kinh tế là một xu thế pt triển tất yếu khách quan, ngày nay đang bị ch nghĩa
bản thao ng, với những th đoạn c lột tinh vi của một kiểu thực dân mới, đang
m gia ng nhanh khoảng ch giàu nghèo, bất ng xã hội, và đặt ra cho c ớc
đang phát triển nhiều tch thức gay gắt, nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Nng mặt
khác nền kinh tế tri thức tn cầu a lại hội lớn cho các ớc đi sau nếu biết
thông qua tơng mại, chuyển giao ng nghệ, đàu ớc ngi đ thu t vốn
ng nghệ, tri thức mới cho công cuộc ng nghiệp hóa đất ớc nh. Vì vậy hội
nhập quc tế ngày nay sự lựa chọn duy nhất của ớc ta cũng như c nước đang
phát triển kc, coi sự hội nhập là chấp nhận tham gia o một sân chơi lớn, vừa hợp
c vừa phải đấu tranh. Hội nhập đ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: Con
đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có
những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng
mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công
nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn phổ biến hơn
những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức4.
Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh quốc
tế mới phải gắn với phát triển kinh tế tri thức. Tranh thủ hội thuận lợi do bối cảnh
quốc tế tạo ra tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước theo định hướng hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri
thức. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào
tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức
mới nhất của nhân loại”5. Đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hộilàm
cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn.
3 Báo cáo chính trị tai ĐH Đảng lần thứ IX
4 Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX
5 Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ X
5
5
II THÀNH TỰU HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA ,
HIỆN ĐẠI HÓA VỪA QUA.
1. Những thành tựu đạt được:
Qua 20 năm đổi mới nền kinh tế nước ta đạt những thành tựu rất to lớn:
Nền kinh tế tốc độ tăng trưởng cao: trong thời gian dài tốc độ tăng trưởng 7-8%,
một trong những nước tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất của thế giới. Trong hơn
15 năm qua GDP bình quân đầu người fawng gần gấp ba lần. Đời sống nhân dân cải thiện
đáng kể.
Nền kinh tế đang chuyển mạnh sang kinh tế thị trường. Thể chế kinh tế thị trường đã
bắt đầu hình thành đang trong quá trình hoàn thiện. Các loại thị trường đã được thiết
lập; thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường công nghệ mới hình thành bắt đầu
phát triển…Đang từng bước lành mạnh hóa hệ thống tài chính ngân hàng.
Chính sách khuyến khích đầu trong nuớc đối với khu vực nhân thể hiện qua luật
doanh nghiệp, đã tạo một bước ngoặc trong phát triển kinh tế. Khu vực kinh tế tư nhân đã
phát triển nhanh, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm.
Nước ta một trong những nước thu hút nhiều đầu nước ngoài; hiện nay đầu
nước ngoài đang gia tăng nhanh chóng. Vốn đàu tư nước ngoài lớn cộng với đầu tư trong
nước chiếm tỷ lệ cao trong GDP đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao
trình độ công nghệ của sản xuất và phát triểnsở hạ tầng. Kết cấu hạ tầng nước ta phát
triển nhanh được hiện đại hóa một bước; hệ thống giao thông, các đô thị đã bộ
mặt mới.
Quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng mở rông, khối lượng xuất nhập khẩu tăng
nhanh; Việt Nam là nước có tỷ lệ xuất nhập khẩu so với GDP vào loại cao của thế giới.
Trình độ công nghệ của một số lĩnh vực được nâng cao theo kịp trình độ chung các
nước xung quanh; đã bắt đầu phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (công
nghệ thông tin và truyền thông, điện tử …)
Nền nông nghiệp nước ta phát triển nhanh, nông dân trình độ học vấn không thấp,
tiếp thu nhanh tiến bộ kỹ thuật cũng tiếp cận nhanh kinh tế thị trường. Khoảng 50%
sản lượng nông nghiệp nước ta được xuất khẩu, nước ta một trong những nước đứng
hàng đầu trên thế giới về xuất khẩu gạo, phê, cao su… Bộ mặt nông thôn đổi mới
đáng kể và bước đầu hiện đại hóa.
Ta đã kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ hội, đã chú trọng đầu phát triển
nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Nước ta được các tổ chức quốc tế thừa nhận nước
thành tích xóa đói giảm nghèo nhanh nhất.
Công nghệ thông tin viễn thông (CNTT) Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao.
Về sử dụng internet, năm 1996 nước ta mới bắt đầu sử dụng, đến nay, tỷ lệ số người sử
dụng internet so với số dân đã đạt xấp xỉ 24%, ngang mức bình quân thế giới. CNTT
được ứng dụng kết quả bước đầu trong các ngành tài chính, ngân hàng, thống kê, kế
6
6
thông tin tài liệu
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC - Gs Đặng Hữu
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×