DANH MỤC TÀI LIỆU
Cty CP Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội- Nhận biết được tầm quan trọng của công tác tạo động lực cho người lao động
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
BỘ MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
***********
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
ĐỀ TÀI:
Tạo động lực cho người lao động trong
Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Con người yếu tố quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp. Họ
người tham gia vào quá trình sản xuất, trực tiếp tạo ra sản phẩm. Doanh nghiệp muốn tồn
tại phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi các nhà quản phải biết
khai thác sử dụng nguồn nhân lực của mình một cách hiệu quả. Muốn vậy thì cần nghiên
cứu tìm hiểu về nhu cầu về lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần của người lao động nhằm
kích thích về mặt vật chất, tinh thần cho người lao động để có thể phát huy được hết tiềm
năng, tiềm tàng của họ.
Nhận biết được tầm quan trọng của công c tạo động lực cho người lao động
nên trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Nội em đã
tập trung nghiên cứu vấn đề này. Em nhận thấy chính sách tạo động lực trong Công ty
còn một số thiếu sót, chưa hoàn chỉnh. Do đó em thực hiện đề tài Tạo động lực cho
người lao động trong Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội”.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của em trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là làm rõ cơ sở lý thuyết
của tạo động lực, đi sâu tìm hiểu thực trạng của chính sách tạo động lực cho người lao
động tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Nội, từ đó đưa ra những phân tích,
góp ý, đề xuất giúp công ty hoàn thiện chính sách trên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty c
phn Công ngh Bách Khoa Hà Ni.
Phạm vi nghiên cứu: Các bộ phận phòng ban, cán bộ công nhân viên trong
ng ty c phn ng nghBách Khoa Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để được những thông tin, dữ liệu, các luận cứ, phân tích, kết luận các giải
pháp mang tính thuyết phục trong chuyên đề thực tập này em đã sử dụng kết hợp hệ
thống các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp tra cứu tài liệu đã có sẵn ở công ty.
Phương pháp phân tích số liệu, tổng hợp, so sánh.
Phương pháp điều tra: Quan sát, phỏng vấn.
2
5. Nội dung nghiên cứu
Nội dung của đề tài chủ yếu tập trung vào việc phân tích thực trạng của chính sách
tạo động lực lao động tại Công ty trên sở những hình, học thuyết đã được học
số liệu thực tế tại công ty. Sau đó đưa ra các lý giải về nguyên nhân của những tồn tại. Từ
đó đưa ra giải pháp để khắc phục những hạn chế và phát huy thế mạnh.
6. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu của chuyên đề thực tập ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo thì chuyên đề gồm 3 chương chủ yếu:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động.
Chương 2: Thực trạng các công cto động lực cho nời lao động ti công ty.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động.
3
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.
1.1. ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG.
1.1.1. Khái niệm động lực lao động.
Các nhà quản trong doanh nghiệp luôn cố gắng nâng cao hiệu suấtm việc do
vậy họ rất quan tâm đến vấn đề tạo động lực. Phải tạo cho nhân viên động để thực
hiện mục đích đặt ra của tổ chức đó yêu cầu của các nhà quản lý. vậy rất nhiều
quan điểm về động lực lao động:
“Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người làm việc cho
phép tạo ra năng suất hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực sự sẵn sàng nỗ lực, say
làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao động”1
“Động lực lao động là tất cả những gì tác động đến con người, thôi thúc con người
làm việc.”2 Con người chỉ hành động khi có lợi ích do vậy tạo động lực chính là xác định
nhu cầu của người lao động và cố gắng đáp ứng nhu cầu hợp lý đó của người lao động.
Động lực lao động là sự khát khao và tự nguyện của người lao động để tăng cường
nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Môi trường làm việc thoải mái,
tăng cường tính quản cho người lao động để họ cảm thấy họ được tôn trọng trong tổ
chức là điều đặt ra cho nhà quản lý. Muốn con người có động lực nhà quản lý cần tạo cho
người lao động lợi ích để thúc đẩy họ làm việc hoàn thành tốt công việc, mục tiêu
tổ chức đặt ra.
Động lực lao động nguồn gốc dẫn đến tăng năng suất lao động nhân tăng
hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổ chức. Động lực lao động xuất hiện trong quá trình
lao động do các nhân tố bên ngoài tạo ra. không phải đặc tính nhân. Do vậy
muốn tạo động lực cho người lao động thì nhà quản phải nghiên cứu, tìm hiểu môi
trường làm việc, công việc, mối quan hệ của họ trong tổ chức từ đó tìm ra cách tạo động
lực có hiệu quả cao nhất.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực của người lao động.
1.1.2.1. Các yếu tố thuộc về người lao động.
Khả năng, năng lực của mỗi người.
1 Bùi Anh Tuấn – Giáo trình hành vi tổ chức.
2 PGS.TS Trần Xuân Cầu – Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực.
4
Năng lực những thuộc tính nhân giúp con người thể tiếp thu một công
việc hay kỹ năng nào đó được dễ dàng. Năng lực là kết quả của sự rèn luyện, mặt khác nó
cũng là yếu tố di truyền.
Năng lực được xây dựng phát triển qua quá trình lao động, làm việc thực tế.
Người lao động sẽ phát huy tốt nhất năng lực của mình khi họ đảm nhận những công việc
phù hợp với khả năng năng lực của mình. vậy đánh giá đúng khả năng, năng lực
của nhân viên là cơ sở để nhà quản lý sử dụng tốt nhân viên của mình.
Mục tiêu cá nhân của người lao động.
Ở những không gian, thời gian và hoàn cảnh khác nhau con người phát sinh những
nhu cầu khác nhau. Trong những nhu cầu đó nhu cầu nào cấp bách nhất, cần thiết nhất sẽ
động thúc đẩy, quyết định hành vi của họ. Khi nhu cầu đó được đáp ứng thì s
không còn động lực của họ nữa thay vào đó sẽ xuất hiện những nhu cầu khác thay
thế lại tạo động lực cho họ quá trình này cứ thế tiếp diễn không bao giờ chấm dứt. Do
vậy nhà quản trị phải nắm bắt được nhu cầu chính yếu của người lao động và cố gắng đáp
ứng để tạo cho họ động lực làm việc.
Đặc điểm tính cách của người lao động.
Tính cách được biểu thị thành thái độ, hành vi của con người đối với bản thân, gia
đình, bạn đồng nghiệp… Sự kết hợp các thuộc tính tâm bản bền vững của
con người tạo nên tính cách con người. Tính cách con người là sự rèn luyện của bản thân,
sự giáo dục của gia đình nhà trường kết hợp với sự tác động gián tiếp của môi trường
sống làm việc của người đó. Nắm bắt được tính cách của người lao động nhà quản
sẽ tìm ra cách đối xử sử dụng họ tốt hơn. Tính cách gồm hai đặc điểm đó ý chí
đạo đức:
Ý chí: tính chịu trách nhiệm hay đùn đẩy trách nhiệm, tính cương quyết
hay nhu nhược, có tính độc lập hay phụ thuộc…
Đạo đức: Đó tính trung thực hay dối trá, cẩn thận hay cẩu thả, lòng vị tha
hay ích kỷ…
1.1.2.2. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp.
Các yếu tố thuộc về tổ chức:
- Chính sách quản doanh nghiệp: Chính sách quản doanh nghiệp phải bao
gồm nhiều biện pháp khác nhau một chính sách của doanh nghiệp tác động đến nhiều
con người do vậy tác động đến nhiều thái độ, hành vi của người lao động. Việc
5
quản trị sẽ có hiệu quả nhất khi các nhà quản trị biết kết hợp đúng đắn các biện pháp, các
công cụ quản lý.
- Điều kiện môi trường làm việc: Môi trường làm việc tác động rất lớn đến kết quả
làm việc của người lao động theo nhiều khía cạnh khác nhau như Điều kiện m sinh
lao động: Đó các vấn đề về sức tập trung tinh thần, nhịp độ, tính đơn điệu của công
việc điều kiện này tác động đến sức khoẻ sự hứng thú của người lao động. Điều kiện
thẩm mỹ: Việc bố trí và trang trí không gian làm việc làm ảnh hưởng tới tâm lý thoải mái
hay không thoải mái của người lao động. Điều kiện tâm hội: Điều kiện này liên
quan đến bầu không khí của nhóm hay cả doanh nghiệp, không những thế còn tác
động đến việc phát huy sáng kiến, các phong trào thi đua trong doanh nghiệp.
- Quan hệ trong lao động: yếu tố nàyảnh hưởng rất lớn đến động lực lao động,
một câu hỏi đặt ra tại sao nhiều doanh nghiệp trả lương cao nhưng vẫn không thu
hút gìn giữ được đội ngũ lao động giỏi cho doanh nghiệp mình. Rất nhiều người lao
động trả lời rằng họ không muốn làm việc trong một công ty lương cao nhưng đó lãnh
đạo không tôn trọng, quan tâm đến đời sống của người lao động. Vì vậy để có thể gìn giữ
lao động giỏi cho công ty, cần tạo ra quan hệ tốt đẹp trong lao động, tạo ra cho người lao
động tâm thoải mái, mọi người gắn giúp đỡ nhau, từ đó họ sẽ gắn với công ty
hơn.
Các yếu tố thuộc về công việc.
- Nội dung công việc: Người lao động sẽ cảm thấy thoải mái khi nhận được công
việc như mong muốn, phù hợp với khả năng, sở trường của mình. Khi đó sẽ có những tín
hiệu tốt đến năng suất lao động, hiệu quả làm việc của người lao động đồng thời sẽ tạo
được sự thỏa mãn cho người lao động.
- Tính hấp dẫn của công việc: Người lao động sẽ cảm thấy thế nào khi nhận được
một công việc không như mong muốn, không phù hợp với khả năng sở trường của họ và
ngược lại. Tính hấp dẫn của công việc tạo nên sự thoả mãn đối với công việc của người
lao động. Sự thoả mãn sẽ được thể hiện ở thái độ của người đó trong quá trình làm việc.
- Khả năng thăng tiến: Người lao động được chuyển lên vị trí cao hơn trong
doanh nghiệp quá trình này được gọi là thăng tiến. Thăng tiến tạo cơ hội cho sự phát triển
cá nhân, tăng uy tín, địa vị cũng như quyền lực của người lao động. Thăng tiến thường đi
kèm với lợi ích vật chất tăng lên.
6
thông tin tài liệu
Các nhà quản lý trong doanh nghiệp luôn cố gắng nâng cao hiệu suất làm việc do vậy họ rất quan tâm đến vấn đề tạo động lực. Phải tạo cho nhân viên động cơ để thực hiện mục đích đặt ra của tổ chức đó là yêu cầu của các nhà quản lý. Vì vậy có rất nhiều quan điểm về động lực lao động: “Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người làm việc cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao động” “Động lực lao động là tất cả những gì tác động đến con người, thôi thúc con người làm việc.” Con người chỉ hành động khi có lợi ích do vậy tạo động lực chính là xác định nhu cầu của người lao động và cố gắng đáp ứng nhu cầu hợp lý đó của người lao động. Động lực lao động là sự khát khao và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Môi trường làm việc thoải mái, tăng cường tính quản lý cho người lao động để họ cảm thấy họ được tôn trọng trong tổ chức là điều đặt ra cho nhà quản lý. Muốn con người có động lực nhà quản lý cần tạo cho người lao động lợi ích để thúc đẩy họ làm việc và hoàn thành tốt công việc, mục tiêu mà tổ chức đặt ra.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×