DANH MỤC TÀI LIỆU
CỤm chủ ngữ vị ngữ trong câu tiếp
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
_ Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ - vị (C-V) để mở rộng câu (tức dùng C-V để
làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ)
_ Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V không đồng nhất với khái niện câu
II.Phương pháp và phương tiện dạy học .
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Nêu những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận?
2.2 Nêu đặc trưng của văn nghị luận?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu cách dùng cụm chủ- vị để mở
rộng câu.
HS đọc câu văn đã cho SGK trang 68
Tìm cụm danh từ trong câu?
“Những tình cảm ta không có, những
tình cảm ta sẵn có”
Phân tích cấu tạo cụm danh từ và phụ
ngữ trong cụm danh từ?
Hai cụm danh từ này từ trung tâm
danh từ “tình cảm”, phụ ngữ trước
lượng từ những, phụ ngữ sau cụm C-
V ta không có , ta sẵn có
Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ-
vị để mở rộng câu
Tìm C-V làm thành phần câu hoặc
thành phần của cụm từ trong câu?
(SGK trang 68)
a.Chị Ba đếnlàm chủ ngữ
Tôi rất vững tâm làm phụ ngữ
b.Nhân dân ta tinh thần rất hăng
háilàm vị ngữ
c.Trời sinh lá sen để bao bọc cốm;trới
sinh cốm nằm trong sen làm phụ
ngữ trong cụm động từ (nói).
d.Cách mạng tháng tám thành công
I. Thế nào dùng cụm chủ- vị để mở rộng
câu
Khi nói hoặc viết thể dùng những cụm
từ hình thức giống câu đơn bình thường,
gọi cụm chủ vị làm thành phần của câu
hoặc cụn từ để mở rộng câu.
Ví dụ: Con mèo bạn Tuấn tặng
Bố về là một tin vui.
II. Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để
mở rộng câu
làm phụ ngữ trong cụm danh từ (ngày)
Tìm C-V làm thành phần câu hoặc
thành phần của cụm từ trong câu BT
SGK trang 67?
Các thành phần như chủ ngữ, vị ngữ và các
phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm
C-V
II.Luyện tập
Bài tập trang 67
a.Mà chỉ riêng những người chuyên môn
mới định được làm phụ ngữ trong cụm
danh từ.
b.Khuôn mặt đầy đặnlàm vị ngữ
c.Các gái vòng đỗ gánh làm phụ ngữ
trong cụm danh từ.
Hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết
không mảy mai một chút bụi nào làm
phụ ngữ trong cụm động từ (thấy).
d.Một bàn tay đập vào vailàm chủ ngữ
Hắn giật mình làm phụ ngữ trong cụm
động từ(khiến).
4.Củng cố
4.1 Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
4.2 Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”
SGK trang
thông tin tài liệu
CỤm chủ ngữ vị ngữ trong câu. Bài tập trang 67 a.Mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được làm phụ ngữ trong cụm danh từ. b.Khuôn mặt đầy đặnlàm vị ngữ c.Các cô gái vòng đỗ gánh làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết không có mảy mai một chút bụi nào làm phụ ngữ trong cụm động từ (thấy). d.Một bàn tay đập vào vailàm chủ ngữ Hắn giật mình làm phụ ngữ trong cụm động từ(khiến).
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×