DANH MỤC TÀI LIỆU
Đ/S GIẢI THÍCH MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 2
THÙY LINH KHÁNH HÒA KTPT 56A
ĐÚNG SAI GIẢI THÍCH
1. Đầu tư phát triển là đầu tư tăng tài sản quốc gia và thu lợi nhuận
Sai.
Đầu phát triển việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm
tăng thêm tài sản vật chất tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đầu tư phát triển bao gồm đầu tư tài sản lưu động và đầu
tư tài sản cố định. Trong đó đầu tư tài sản cố định có thể là đầu tư nhằm khôi phục hao mòn
tài sản hữu hình không nhằm thu lợi nhuận. Đầu phát triển hoạt động nhằm tăng năng
lực tài sản và có thể vì lợi nhuận hoặc không.
2. Đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển
Đúng.
Đầu giáo dục hoạt động đầu nhằm gia tăng tài sản trí tuệ của quốc gia. Đầu
phát triển hoạt động đầu tư để thể tăng năng lực tài sản tăng lên về vật chất hoặc tri thức.
Vì vậy có thể coi đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển.
3. Để nâng cao hiệu quả công bằng "dọc" cần tăng thuế trực thu.
Đúng.
Công bằng dọc sự đối xử khác nhau đối với những người hoàn cảnh khác nhau.
Thuế trực thu loại thuế người nộp thuế người chịu thuế. Đây loại thuế đánh vào
ngân sách từ thu nhập của các tổ chức nhân nên đảm bảo được tính công bằng hội.
Người thu nhập cao thì nộp thuế nhiều, người thu nhập thấp tnộp thuế ít người
không có thu nhập thì không phải nộp thuế. Thuế trực thu còn cho phép tính đến những yếu
tố có tính chất độc lập với thu nhập của người chịu thuế như hoàn cảnh bản thân, hoàn cảnh
gia đình.
4. Cần hạn chế di dân từ nông thôn ra thành thị.
Sai.
Di dân mt hiện ng tt yếu, mang bn cht ca mt quá trình phân b ngun lc
trong nn kinh tế th trường do đó không nên kìm hãm, làm các rào cản di cư. Việc s dng
nhng bin pháp tính chất hành chính, ng chế như hình thành các “rào cản di dân”
nhng bin pháp bất đắc dĩ, không phù hợp với cơ chế th trưng và nhng quy lut vận động
chung ca nn kinh tế.
5. "Giá cánh kéo" giữa sản phẩm CN sản phẩm NN căn cứ để áp dụng chính
sách trợ giá nông sản đầu ra cho người tu dùng hoặc người sản xuất
Đúng.
Giá cánh kéo sự chênh lệch giữa gcủa nông sản so với hàng hóa khác. Giá của hàng
hóa nông sản luôn thấp hơn so với các hàng hóa khác điều y dẫn đến sự bất lợi cho người
sản xuất nông nghiệp. Người nông dân sẽ phải mua các sản phẩm hàng hóa công nghiệp với
THÙY LINH KHÁNH HÒA KTPT 56A
mức giá cao trong khi đó sản phẩm nông nghiệp của mình lại bị bán với mức giá rẻ. Để giải
quyết vấn đề y chính phủ thế thực hiện 2 biện pháp: trợ giá ng sản cho người ng
dân hoặc thể trợ giá các sản phẩm công nghiệp để ndan có thể mua sp công nghiệp với giá
thấp hơn. Giá sản phẩm nông nghiệp cung ứng của nông dân rẻ n so với giá cả thị trường
cung ứng thành thị do chi phí vận chuyển nông sản từ trang trại đến thị trường bán lẻ. Để
thể hỗ trợ người nông dân tăng mức giá nông sản, chính phủ áp dụng chính sách trợ giá
cho hoạt động marketing giúp người nông dân có thể bán nông sản với giá cao hơn.
6. Công cụ "lãi suất chiết khấu" dùng để điều chỉnh lượng cung tiền đo mức
độ "khỏe mạnh" của các NHTM.
Đúng.
Lãi suất chiết khấu là lãi suất NHNN tính với các ngân hàng thương mại, khi các NHTM
đến vay để đảm bảo khả năng thanh toán. Khi NHNN tăng lãi suất chiết khấu thì hội vay
của các NHTM sẽ bị hạn chế từ đó giảm khối lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế. Bên
cạnh đó lãi suất chiết khấu thể đo được mức độ khỏe mạnh của c NHTM. với mức
lãi suất chiết khấu cao mà các NHTM vẫn có đủ khả năng vay và thanh toán thì chứng tỏ hoạt
động của các NHTM đó đang rất tốt. Ngược lại nếu không đủ khả năng chi trả với mức lãi
suất cao chứng tỏ việc hoạt động của NHTM đó đang có vấn đề.
7. Bản chất của chính sách hội hóa y tế mở rộng phạm vi tham gia của các
cá nhân, tổ chức trong việc phát triển y tế
Đúng.
“Xã hội hóa y tế” quá trình huy động sự tham giaới các hình thức khác nhau của
các chủ thể cộng đồng hội, đồng thời tăng cường vai trò của Nhà nước đối với y tế
nhằm nâng cao chất lượng cung ứng các dịch vụ mở rộng đối ợng thực hiện, bảo đảm
công bằng xã hội trong đóng góp và thụ hưởng các dịch vụ y tế.
8. Trong qtrình CNH, học theo Hàn Quốc thì Việt Nam nên đi theo hình
"hướng ngoại"
Sai
Thị trường nội địa Vn rất rộng, đồng thời các luật quốc tế chặt chẽ ràng buộc n
nên k thể học theo HQ mà nên sử dụng hình tổng hợp hướng đếnớng ngoại tổng hợp
tức là hướng cả về thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Sử dụng mô hình CNH theo kiểu
hướng ngoại, kết hợp giữa hướng về xuất khẩu hạn chế nhập khẩu được thực hiện bằng
chiến lược hướng ra thị trường quốc tế, vừa sản xuất sản phẩm xuất khẩu dựa o lợi thế so
sánh của đất nước trong từng thời kỳ, vừa kết hợp chính sách bảo hộ đối với những sản phẩm
cần thiết. n cạnh đó, kết hợp nội lực và ngoại lực (FDI) - cần chỉnh trang lại dòng vốn FDI
theo hướng nâng cao chất lượng dòng vốn, thân thiện môi trường.
THÙY LINH KHÁNH HÒA KTPT 56A
9. Trong mô nh CNH hỗn hợp của Nhật, ngay từ đầu khu vực tư nhân đã được
khuyến khích đầu tư phát triển các ngành công nghiệp thế hệ thứ 3
Sai.
Ngành công nghiệp thế hệ thứ 3 là các ngành công nghiệp nặng, tạo ra nguyên liệu cho
sản xuất công nghiệp: công nghiệp lọc dầu, hóa dầu, luyện kim.
Mô hình CNH hỗn hợp là mô hình CNH tư bản chủ nghĩa, theo cơ chế thị trường tự do
sự can thiệp tích cực của chính phủ. c công ty nhân vẫn chịu sự điều tiết của thị
trường phát triển từ công nghiệp dệt dến các cn nhẹ sau đó mới là cn nặng. Đầu tư của chình
phủ ngay từ đầu trong hình này ưu tiên cho công nghiệp nặng: như năng lượng, sản xuất
thép, cơ khí, hóa chất nhằm xây dựng một nền công nghiệp vững mạnh cho nền kinh tế.
10. trợ giá nông sản cho ng sx và ng tdung ảnh hưởng đến cả cung và cầu nông sản
Sai. (trang 653 - đồ thị 13.4)
Ảnh hương cung hoặc cầu
Nếu người nông dân nhận phần trợ giá cho hoạt động marketing tlúc y mức giá
người nông dân nhận được sẽ là P1 và sản lượng nông nghiệp tăng từ q1 lên q2….
Vẽ đồ thị và chứng minh tiếp.
11. Các nước đpt không nên xuất khẩu sp thô vì sẽ mắc căn bệnh Hà Lan
Sai.
Do Căn bệnh Lan chỉ 1 trong những hạn chế của chiên lược xk sp thô. CL xksp
thô còn có những lợi ích nhất định. Như câu 14. giai đoạn đầu phát triển các nước cần tận
dụng lợi thế so sánh của mình bằng việc xuất khẩu sản phẩm thô.
12. Y tế không tiếp cận đc vùng sâu vùng xa vì mạng lưới ko đến nơi
Sai.
Y tế không tiếp cận đc vùng sâu vùng xa vì mạng lưới ko đến nơi còn do giá y tế còn
cao bên cạnh đó là ý thức người dân về việc bảo vệ sức khỏe của bản thân còn kém.
Y tế ở các huyện vùng sâu, vùng xa là tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng về nguồn nhân
lực trang thiết bị y tế. Mạng lưới y tế tại vùng sâu vùng xa đang phải đối mặt với nhiều
khó khăn, nhiều nơi chưa cơ sở hoặc phải đóng trụ sở tại nhà tạm. Người n vùng sâu
vùng xa nhiều rào cản làm giảm khả ng tiếp cận dịch vụ y tế như: do mạng lưới giao
thông chưa phát triển, khoảng cách đến các sở y tế còn quá xa, trình độ dân trí hạn chế,
nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, việc tập huấn, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ y tế vẫn
chưa thỏa đáng…
13. Theo todaro để giảm "thu nhập vọng" cần chú trọng chính sách cho phụ
nữ.
Sai.
Theo Torado tquyết định di dân chịu tác động bởi thu nhập vọng. Thu nhập vọng
chính là thu nhập thực tế đã được điều chỉnh sau khi đã tính đến khả năng có việc làm. Nghĩa
THÙY LINH KHÁNH HÒA KTPT 56A
người dân sẽ đưa ra quyết định di dời dựa trên việc phân tích các hội việc m sẵn
trên hai thị trường lao động tương ứng, quyết định xem sẽ tham gia thị trường nào dựa trên
sở tối đa hóa thu nhập vọng được xác định giữa thu nhập thực tế bình quân việc làm
giữa thành thị nông thôn cũng như khả năng kiếm được việc làm trên hai thị trường y.
vậy theo Torando để giảm thu nhập vọng cần chú ý đến đầu mở rộng phát triển đa
dạng hóa ngành nghề: phát triển khu công nghiệp nông thôn, phát triển nông nghiệp theo
hình chuỗi sản phẩm nông nghiệp mang giá trị cao, công nghiệp hóa nông thôn. Bên cạnh
đó cần đô thị hóa ng thôn bằng cách phát triển kết cấu hạ tầng kết nối giữa nông thôn
thành thị.
14. Các nước ĐPT luôn gặp bất lợi về XK sp thô
Sai.
Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô chiến ợc thực hiện trong giai đoạn đầu của phát
triển nền kinh tế. Khi đó quốc gia tận dụng lơi thế so sánh về các nguồn tài nguyên, khoáng
sản, lương thực và nguyên liệu thô.
Chiến lược này đem đến cho các nước đang phát triển những lợi ích sau:
- tăng cường sử dụng các nhân tố sản xuất: tăng cường như xk sp thô sẽ thúc đẩy nền
kinh tế sử dụng nhiều yếu tố sản xuất sẵn hơn, đồng thời sử dụng những yếu tđó một
cách hiệu quả hơn.
- tăng cường khả năng guy động nhân tố sản xuất: mở rộng xuất khẩu sản phẩm thô
có thể dẫn tới tích lũy các nhân tố sản xuất đặc biệt là vốn lao động tay nghề cao. Khi
cơ hội sinh lời rõ ràng thì sẽ xuất hiện nguồn đầu tư t nước ngoài vào trong nước. Vốn đầu
tư nước ngoài sẽ mang theo tay nghề sản xuất cao hơn cũng như các công nghệ sản xuất hiện
đại vào trong ớc. phát huy các mối liên kết trong nền kinh tế: xuất khẩu sản phẩm thô giúp
đẩy mạnh các mối liên kết kinh tế cải thiện CSHT và tăng doanh thu cho NSNN.
15. Khi NH thông báo cho vay vi lãi suất âm nhưng họ vn trong tình trạng "đóng
băng" (k ai vay)
Giải thích.
Khi ngân hàng thông bão cho vay với lãi suất âm nhưng họ vẫn trong tình trạng đóng
băng. Do mức lạm phát quá thấp làm hiệu quả đầu tư biên nhỏ hơn chi phí biên dẫn đến đầu
không hiệu quả, khoản lợi nhuận biên thu được không đủ trả nợ nên hoạt động kinh
doanh thua lỗ n NH cho vay lãi suất âm nhưng không ai vay dẫn đến tình trạng “đóng
băng”.
VD: NH cho vay với lãi suất -10%. giả sử MEI = 6%
- Dự báo lạm phát kỳ vọng = -7% => Ir = - 10% + 7% = -3% < MEI => nên vay.
- Dự báo lạm phát kỳ vọng = -18% => Ir = -10% +18% = 8% > MEI => KD thua lỗ =>
k vay
THÙY LINH KHÁNH HÒA KTPT 56A
16. Nguyên nhân giáo dc vùng sâu vùng xa kém phát trin là do h không có
nhu cu và k có đủ kh năng chi trả cho giá giáo dc.
Sai.
Giáo dục ở vùng sâu vùng xa kém phát triển do nhiều nguyên nhân. Một lý do khiến trẻ
em không đến trường là các vùng sâu, vùng xa không trường học ở vị trí thuận tiện một
số trẻ em vẫn cố gắng vượt đường xa để đến trường. Song nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng
nguyên nhân chủ yếu của việc trẻ không đi học từ phía cầu của gia đình chứ không phải
phía cung của nhà trường. Về phía cầu, các nghèo không cho con cái đi học, kể cả tiểu
học, bởi họ không thể trả chi phí để con đến trường. Đó thể là mức học phí, thể là
chi phí mua sách giáo khoa hay đồng phục bắt buộc, đó cũng có thể là khoản thu nhập mà gia
đình đó bị mất đi do con em đi học (nếu không đi học, các em có thể đi làm và tạo ra thu nhập
cho gđ) Còn nguyên nhân do cơ sở hạ tầng vc chưa đáp ứng đủ cho giáo dục các vùng
sáu vùng xa.
17. Vic cn phi s dng chính sách "khuyến nông" là do s tht bi ca vic
"ngoi lai".
Đúng
Trong nông nghiệp, thất bại của thị trường việc ngoại lai đó là: các giống mới, kỹ
thuật cao. do thị trường nghiên cứu nhưng người nông dân k đc tiếp cận. Do đó chính ph
phải đứng ra thực hiện chính sách khuyến nông để lan tỏa hiệu ứng đến với toàn bộ nông dân
thông qua các chương trình đào tạo tay nghề, kiến thức kỹ thuật, quản lý...
BÀI TẬP ĐỒ THỊ 2đ
1. FDI năm 2016 tăng 13,4% so với 2015
Vẽ đồ thị thể hiện sự tác động đến thị trường vốn và ảnh hưởng đến nền Kinh tế.
FDI một thành phần trong tiết kiệm nước ngoài. tiết kiệm là phần cấu thành nên
đầu nước ngoài. FDI năm 2016 tăng 13,4% so với năm 2015 sẽ làm cho tiết kiệm nước
ngoài tăng từ đó làm tăng đầu tư nước ngoài.
Ta có đầu tư quốc gia bằng tổng của đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
I (2016) = If (2016) + Id
Đầu nước ngoài tăng dẫn đến đầu tư của quốc gia sẽ tăng (các yếu tố khác không đổi)
Mặt khác đầu tư quốc gia là 1 thành tố trong tổng cầu AD= C+I+G+NX. Vì vậy khi đầu
quốc gia tăng sẽ làm tổng cầu tăng theo. Khi đó đường tổng cầu sdịch chuyển sang bên
phải từ AD2015 sang AD2016.
Lúc đầu nền kinh tế cân bằng tại điểm E2015 với Y2015 và PL2015.
Sau khi AD dịch chuyển sang n phải thì nền kinh tế chuyển đến điểm cân bằng mới
E2016 với Y2016 và PL2016.
Ta có Y2016> Y2015; PL2016> PL2015
Lúc này, nền kinh tế sẽ có sự tăng trưởng GDP dương và mức giá cả chung sẽ tăng.
THÙY LINH KHÁNH HÒA KTPT 56A
2. Sản lượng xuất khẩu gạo của VN giảm 700 nghìn tấn quý I/2016
a. ảnh hưởng đến thị trường gạo thế giới ntn
b. tác động đến tăng trưởng kinh tế quý I/2016 ntn?
Do gạo là sản phẩm thiết yếu. Theo quy luật tiêu dùng sản phẩm Engel, cầu đối các loại
lương thực thiết yêu tăng chậm hơn so với thu nhập. Nên cầu về gạo trên thế giới độ co
giãn theo giá cao. Cầu về gạo trên thị trường thế giới có đường cầu dốc. Trong đó các cung
gạo của Việt Nam độ co giãn cầu theo giá lớn cao. Cung về gạo xuất khẩu của Việt Nam
có đường cung thoải.
Khi sản lượng xuất khẩu giảm m đường cung dịch chuyển sang bên phải từ S0 sang
S1. Trong khi đó đường cầu về gạo trên thế giới không đổi. Lúc đầu nền kinh tế cân bằng tại
điểm E0 với sản lượng Q0 và mức giá P0 sau đó khi đường cung dịch chuyển điểm cân bằng
của nền kinh tế sẽ dịch chuyển từ E0 đến E1 với sản lượng Q1 mức giá P1. Q1<Q0
P1>P0. Vậy khi sản lượng xuất khẩu gạo của VN giảm thì trên thị trường gạo thế giới mức
sản lượng sẽ giảm nhưng mức giá sẽ tăng.
Nhưng do đường cầu đường dốc đường cung đường thoảin mức giá sẽ tăng
nhiều hơn mức sản lượng giảm nên doanh thu từ xuất khẩu gạo sẽ tăng nhưng tăng không
mạnh. khi đó kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng (X tăng).
GDP= C+I+G+X-M
X tăng dẫn đến GDP tăng. Nền kinh tế sẽ có sự tăng trưởng trong quí I năm 2016.
AS
AD2015
AD2016
PL2016
S
PL2015
S
Y2016
Y2015
PL
E2016
E2015
thông tin tài liệu
Đ/S GIẢI THÍCH MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 2
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×