DANH MỤC TÀI LIỆU
Đánh giá đặc tính của chất thải rắn hữu cơ đô thị tại Hà Nội thu thập từ nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn và thăm dò quá trình phân hủy yếm khí ở quy mô pilot
Nghiên cứu đặc tính chất thải rắn hữu đô thị Nội thăm quá trình phân hủy yếm khí quy
pilot – Đỗ Quốc Cường – Lớp CNMT K50QN
Luận văn
Nghiên cứu đặc tính chất thải
rắn hữu cơ đô thị Hà Nội và
thăm dò quá trình phân hủy
yếm khí ở quy mô pilot
Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.4) 8681686 Fax: (84.4) 869355
Nghiên cứu đặc tính chất thải rắn hữu đô thị Nội thăm quá trình phân hủy yếm khí quy
pilot – Đỗ Quốc Cường – Lớp CNMT K50QN
MỤC LỤC
...............................................................................................................................Trang
Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.4) 8681686 Fax: (84.4) 869355
Nghiên cứu đặc tính chất thải rắn hữu đô thị Nội thăm quá trình phân hủy yếm khí quy
pilot – Đỗ Quốc Cường – Lớp CNMT K50QN
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN
CHC Chất hữu cơ
COD Nhu cầu ôxy hóa học
CTR Chất thải rắn
CTR-HC Chất thải rắn hữu cơ
MC Độ ẩm
SD Độ lệch chuẩn
TKN Tổng Nitơ Kejldahl
TOC Tổng cacbon hữu cơ
TP Tổng phốtpho
TS Tổng chất khô
TBPƯ Thiết bị phản ứng
TVFA Tổng axit bay hơi
TVFA_C Cacbon trong tổng axit bay hơi
VS Chất rắn bay hơi
Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.4) 8681686 Fax: (84.4) 869355
Nghiên cứu đặc tính chất thải rắn hữu đô thị Nội thăm quá trình phân hủy yếm khí quy
pilot – Đỗ Quốc Cường – Lớp CNMT K50QN
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Kế hoạch thực hiện công việc......................................................................7
.........................................................................................................................................
Bảng 2.1. Tổng hợp trung bình khối lượng chất thải phát sinh của Hà Nội 2007....10
Bảng 2.2: Số liệu về thành phần CTR đô thị Hà Nội.................................................10
Bảng 2.3: Số liệu về thành phần CTR đô thị Hà Nội những năm trước và dự báo
trong tương lai.............................................................................................................11
Bảng 2.4. Một số chất ức chế quá trình sinh khí mêtan (US.EPA, 1979) [1]..............21
Bảng 3.1: Tổng hợp các mẫu thu thập tại nhà máy Cầu Diễn...................................25
Bảng 3.2: Mô tả công việc lắp đặt hệ thống...............................................................35
Bảng 3.3: Các thông số vận hành của hệ thống.........................................................37
Bảng 4.1: Giá trị % của các thành phần trong chất thải rắn đô thị tại nhà máy Cầu
Diễn.............................................................................................................................42
Bảng 4.2: So sánh 2 vị trí lấy mẫu tại nhà máy.........................................................44
Bảng 4.3: Tổng hợp số liệu phân tích các chỉ tiêu lý hóa của CTR hữu cơ..............45
Bảng 4.4: Các chỉ tiêu đặc trưng của CTR hữu cơ nạp vào hệ thống Pilot...............46
Bảng 4.5: Kiểm soát lượng nước tuần hoàn...............................................................46
Bảng 4.6: % chuyển hóa TOC từ CTR-HC vào nước rác..........................................50
Bảng 4.7: Kết phân tích TVFA và đo pH...................................................................51
Bảng 4.8: Hiệu quả chuyên hóa TOC vào TVFA......................................................53
Bảng 4.9: So sánh 2 thiết bị phản ứng phản ứng.......................................................54
Bảng 4.10:Kết quả sinh biogas ở thiết bị phản ứng 1................................................55
Bảng 4.11:Kết quả sinh biogas ở thiết bị phản ứng 2................................................55
Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.4) 8681686 Fax: (84.4) 869355
Nghiên cứu đặc tính chất thải rắn hữu đô thị Nội thăm quá trình phân hủy yếm khí quy
pilot – Đỗ Quốc Cường – Lớp CNMT K50QN
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Tóm tắt các phản ứng sinh hóa của quá trình phân hủy yếm khí[4]...........16
Hình 2.2: Dải nhiệt độ cho quá trình phân hủy yếm khí............................................19
Hình 3.1: Sơ đồ mô tả một cách tổng quát về phạm vi nghiên cứu..........................23
.........................................................................................................................................
Hình 3.2: Sơ đồ vị trí các điểm lấy mẫu.....................................................................24
Hình 3.3: Sơ đồ lấy mẫu CTR hữu cơ........................................................................26
Hình 3.4: Sơ đồ quá trình xử lý mẫu..........................................................................26
Hình 3.5: Các thành phần của chất thải rắn đô thị tại Hà Nội...................................27
Hình 3.6: Sơ đồ mô tả quá trình phân tích MC, TS, VS của chất thải rắn hữu cơ....28
Hình 3.7: Các giai đoạn vận hành của hệ thống........................................................31
Hình 3.8: Mô phỏng hệ thống phân hủy yếm khí......................................................33
Hình 4.1: Đồ thị % các thành phần của CTR trước khi qua hệ thống phân loại.......43
Hình 4.2: Đồ thị % các thành phần của CTR sau khi qua hệ thống phân loại..........43
Hình 4.3: Biến thiên nồng độ COD trong nước rác theo thời gian...........................47
Hình 4.3: Biến thiên nồng độ TOC trong nước rác theo thời gian............................47
Hình 4.5: Đồ thị tải lượng COD tích lũy theo thời gian............................................48
Hình 4.6: Đồ thị tải lượng TOC tích lũy theo thời gian.............................................48
Hình 4.7: Đồ thị tương quan giữa nồng độ COD và TOC.........................................49
Hình 4.8: Sơ đồ cân bằng vật chất ở giai đoạn 1.......................................................50
Hình 4.9: Hiệu quả chuyển TOC trong CTR vào nước rác sau giai đoạn1...............51
Hình 4.10: Đồ thị biến thiên nồng độ TVFA trong nước rác.....................................52
Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn lượng TVFA tích lũy theo thời gian..............................53
Hình 4.12: So sánh TOC và TVFA_C trong nước rác của 2 thiết bị phản ứng.........53
Hình 4.13: Đồ thị biến thiên pH của nước rác...........................................................54
Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.4) 8681686 Fax: (84.4) 869355
Nghiên cứu đặc tính chất thải rắn hữu đô thị Nội thăm quá trình phân hủy yếm khí quy
pilot – Đỗ Quốc Cường – Lớp CNMT K50QN
Chương I
ĐẶT VẤN Đ
1.1. Giới thiệu
Trong những năm qua, quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ rất nhanh đã
trở thành nhân tố ch cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Tuy
nhiên, bên cạnh những lợi ích về mặt kinh tế - hội, đô th hóa đã tạo nên sức ép
về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất ợng môi trường phát triển không bền
vững. Lượng CTR sinh hoạt tại các đô thị của nước ta đang có xu thế phát sinh ngày
càng tăng.
CTR đô thị thành phần hữu chiếm tỉ lệ khá cao, việc xử CTR đô thị
cho đến nay chủ yếu vẫn chôn lấp. Vấn đề đặt ra diện tích sử dụng cho các bãi
chôn lấp ngày càng bị thu hẹp, quá trình phân hủy các chất hữu trong i chôn
lấp diễn ra rất phức tạp, khó kiểm soát. Môi trường đất, nước không khí khu
vực bãi chôn lấp bị ô nhiễm bởi nước rác, các khí nhà kính sinh ra từ bãi chôn lấp
như CH4, CO2… làm cho Trái đất ấm lên.
Ngoài ra thì các nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn kiệt dần, nhu cầu tìm
các nguồn năng lượng mới để thay thế là vấn đề cấp bách hiện nay.
Vì vậy, xử lý thành phần hữu cơ của CTR đô thị trước khi chôn lấp là vấn đề
hết sức quan trọng cần thiết. hai phương pháp chủ yếu để xử tái chế thành
phần hữu trong CTR đô thị phân hủy hiếu khí làm phân compost phân hủy
yếm khí sinh biogas. Hiện nay, nước ta phương pháp phân hủy hiếu khí làm phân
compost đang được áp dụng nhiều nơi, tuy nhiên phương pháp này vẫn nhiều
hạn chế nhất định. Bên cạnh đó phương pháp phân hủy yếm khí thành phần hữu
của CTR đô thị công nghệ đã được nghiên cứu áp dụng nhiều trên thế giới,
cho thấy có nhiều ưu điểm hơn so với quá trình hiếu khí, nhưng ở Việt Nam phương
pháp này vẫn chưa được chú ý nhiều.
Phân hủy yếm khí là quá trình xử lý sinh học ở đó rất nhiều nhóm vi sinh vật
sẽ biến đổi các hợp chất hữu phức tạp thành các chất đơn giản ổn định trong
điều kiện không có ôxy. Quá trình này tạo ra khí sinh học (hỗn hợp chủ yếu CH4
CO2) được sử dụng làm một nguồn năng lượng tái sinh. Bên cạnh đó, quá trình này
còn làm giảm đáng kể thể tích của CTR trước khi đem chôn lấp.
1.2. Mục đích của đề tài
Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.4) 8681686 Fax: (84.4) 869355
thông tin tài liệu
2.1. Tình hình CTR đô thị tại Hà Nội Hà Nội có tổng diện tích là 3.300 km2 với dân số là hơn 6,2 triệu người. Riêng Hà Nội cũ đã có tới 5.000 nhà máy, xí nghiệp, trên 70 bệnh viện Trung ương và địa phương. Hà Nội cũ cũng có tới 55 chợ và hàng trăm nhà hàng, khách sạn và các cơ sở thương mại. Các khu công nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng, tốc độ đô thị hóa cũng đang tăng nhanh... Chính những lý do trên làm cho lượng chất thải phát sinh ngày càng tăng.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×