DANH MỤC TÀI LIỆU
Đáp án thử THPT Quốc gia 2019 Ngữ văn chuyên Bắc Ninh lần 1
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
TỔ: NGỮ VĂN
ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: NGỮ VĂN
PHẦN CÂU NỘI DUNG Điểm
I ĐỌC HIỂU 3.0
1 Phong cách ngôn ngữ báo chí / Báo chí 0.5
2 Theo tác giả, trong hoàn cảnh hội hiện nay, hành động quên mình cứu
người của Hoàng Đức Hải sẽ khiến người ta phần nào quên đi những tin tức
đó( nhng tin tc không hay, nhng chuyn tiêu cc đầy ry trên báo chí,
mng xã hi…) duy trì niềm tin về những điều tốt đẹp sẽ còn mãi trong đời
thường.
0.5
3 Họ là những người anh hùng trong đời thực vì: trong cuộc sống đời thường
những người như vậy ta không hiếm gặp. Họ những người tốt bụng, dũng
cảm cứu người không màng đến sự hiểm nguy của bản thân. Rõ ràng là họ đều
ý thức được rất những nguy hiểm rất lớn cho bản thân mình thực tế, đã
có nhiều người mất mạng vì cứu người, nhưng đúng lúc nguy hiểm nhất thì họ
dường như chỉ nghĩ đến việc cứu người.
1.0
4 Học sinh thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan niệm của tác giả nhưng
lập luận phải tích cực, chặt chẽ và thuyết phục.
Gợi ý:
Đồng ý: Họ những người anh hùng, những hành động nghĩa hiệp,
nhiều khi hi sinh cả tính mạng đcứu người gặp nạn. Hành động đó xuất phát
từ lòng tốt, như vậy đbày tỏ lòng biết ơn, Nhà nước cần hình thức khen
thưởng, vinh danh họ một cách xứng đáng bằng những danh hiệu có giá trị tinh
thần bền vững: Phong tặng danh hiệu anh hùng, tạc tượng, đặt n cho những
con đường. Việc vinh danh như vậy còn tác dụng giáo dục, nêu gương tt
cho mọi người.
Không đồng ý: Phong tặng anh hùng, tạc tượng, đặt tên cho những con
đường cách vinh danh đặc biệt, ý nghĩa lớn lao với Nhà ớc nhân
dân dành cho những người anh hùng sự ảnh hưởng rộng lớn, cống hiến
đại cho cộng đồng, dân tộc. Khen thưởng, vinh danh những tấm gương anh
hùng trong đời thực một việc nên làm nhưng chúng ta cần chọn hình thức
phù hợp.
Vừa đồng ý vừa không đồng ý với ý kiến của tác giả ( kết hợp cả 2 ý kiến
trên )
1.0
II LÀM VĂN 2.00
1 a. Đm bo yêu cu v hình thc đon văn: Thí sinh thể trình bày đoạn
văn theo nhiều cách khác nhau.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Người anh hùng trong thời đại ngày
nay .
0.25
c. Triển khai vấn đnghị luận: vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút ra bài học nhận thức và hành động.
- Mở đoạn: giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Thân đoạn: có thể triển khai một số nội dung như:
+ Giải thích: Anh hùng người những hành động phi thường, phẩm
chất cao đẹp, có đóng góp lớn cho cộng đồng.
+ Biểu hiện của anh hùng thời nay: Quan niệm về anh hùng được mở rộng
. Anh hùng trong chiến đấu: Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, các chú bộ
đội, các chú công an… ngày đêm bảo vệ sự bình yên cho nhân dân.
. Anh hùng trong lao động: Lao động sản xuất trực tiếp trong nông
nghiệp, công nghiệp
Lao động trí tuệ trong các ngành khoa học.
. Anh hùng trong đời thường: Những người dân thường nhưng những
đóng lớn, có những hành động dũng cảm cứu người.
1.00
Họ tuy khác nhau về công việc, địa vị hội, nghề nghiệp, lứa tuổi nhưng đều
những đóng góp lớn cho cộng đồng, dân tộc được Nhà nước và hội
tôn vinh.
+ Mở rộng: Tuy nhiên trong hội hiện nay còn một bộ phận không nhỏ
sống thiếu trách nhiệm, thờ ơ, cảm với những vấn đề chung của cộng đồng,
những người như vậy đáng bị lên án.
+ Bài học nhận thức: Bản thân mỗi người cần tích cực tu ỡng nhân cách,
có những việc làm thiết thực cho gia đình và xã hội. Bắt đầu từ những việc nhỏ
nhất để chúng ta trở thành anh hùng trong chính những người thân yêu.
d. Sáng tạo: cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về
vấn đề nghị luận.
0.25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng quy tắc. 0.25
2 Qua sự cảm nhận đoạn thơ, bình luận ý kiến về bài tTây Tiến của nhà
thơ Quang Dũng: Bài thơ Tây Tiến có hai đặc đim ni bt: cm hng
lãng mn và tính cht bi tráng”.
5.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học: đủ các phần, trong đó phần
M bài nêu được vấn đề, Thân bài trin khai đưc vn đ, Kết bài khái quát
được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Cảm nhận vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật
của đoạn thơ trong Tây Tiến của QD - những hoài niệm về đồng đội của nhà
thơ, chân dung người lính Tây Tiến với vđẹp vừa lãng mạn vừa bi tráng. Từ
đó bình luận về cm hng LM và tính cht bi tráng trong đoạn thơ.
0.5
c. Triển khai vấn đề nghluận thành các luận điểm: vận dụng tốt các thao
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng. Trên sở những hiểu
biết về c giả, tác phẩm cũng như cách hiểu về vẻ đẹp LM tinh thần bi
tráng, thí sinh thể triển khai theo nhiều cách nhưng phải m sát vấn đ
nghị luận và cần làm rõ một số ý cơ bản sau.
* Giới thiệu khái quát tác giả Dũng Quang, tác phẩm Tây Tiến, đoạn thơ
và trích dẫn ý kiến về bài thơ Tây Tiến.
- Về tác giả: QD là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc.
Nhưng QD trước hết một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu,
lãng mạn và tài hoa.
- Về tác phẩm: Tây Tiến (in trong tập Mây đầu ô, 1986), tiêu biểu cho đời thơ
QD, thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của nhà thơ. Tây Tiến còn một
trong những tác phẩm xuất sắc nhất viết vngười lính Cách mạng VN thi kì
kháng chiến chống Pháp.
Tây Tiến ra đời cuối năm 1948 tại Phù Lưu Chanh – Hà Đông, khi QD đã
rời xa đơn vị Tây Tiến. Lúc đầu, bài thơ tên Nh TT, sau được đổi thành
Tây Tiến. Cảm xúc chủ đạo của Tây Tiến là nỗi nhớ…
- Về đoạn thơ: Bài thơ Tây Tiến có hai đặc đim ni bt: cm hng lãng mn
và tính cht bi tráng”, biểu hiện đậm nét trong đoạn thơ khắc tạc bức tượng
đài bất tử về người lính Tây Tiến anh hùng:
* Giải thích: cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng.
- Cảm hứng lãng mạn trong văn học cảm hứng khẳng định cái i tràn đầy
cảm xúc, hướng về lý tưởng, thích đắm mình vào thế giới phi thường, hiểm
những vẻ đẹp xa lạ. Cảm hứng lãng mạn thường đề cao những cảm nhận
chủ quan, phát huy cao đsức mạnh của trí tưởng tượng, liên ởng. Bút pháp
lãng mạn thường tìm đến cách diễn đạt khoa trương, phóng đại, sử dụng nhiều
yếu tố cường điệu, thủ pháp đối lập, tương phản để đậm cái khác thường,
gây ấn tượng mạnh mẽ. Với cảm hứng lãng mạn, không chỉ vẻ hào hùng
bay bổng hay cái cao cả nỗi đau, cái buồn, nỗi đơn, cảnh chia li, cái
chết… cũng là phạm trù thẩm mĩ.
- Trong Tây Tiến, cảm hứng LM gắn liền với tinh thần bi tráng: vừa gợi những
buồn đau, mất mát, bi thương vừa hào hùng, mạnh mẽ - bi không lụy. Cái
bi được thể hiện bằng giọng điệu, âm hưởng tráng lệ, hào hùng.
* Cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật của đoạn thơ - gắn liền với
cm hng lãng mn và tinh thn bi tráng.
0.5
0.25
2.00
1) Cảm nhận đoạn thơ:
Tây Tiến dòng hồi ức về đồng đội của nhà thơ. Trên nền thiên nhiên i
rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội thơ mộng, QD đã khắc tạc một bức tượng
đài sừng sững về người lính TT với vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng.
- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn và bi tráng qua dáng vẻ, ngoại
hình: Tác giả không miêu tả cụ thể bằng bút pháp lãng mạn đã khái quát
chân dung của cả một đoàn binh kì dị, khác thường.
+ Hai câu thơ Tây Tiến đoàn binh không mc tóc/Quân xanh màu lá d oai
hùm” là lời giới thiệu độc đáo, một lối định nghĩa đầy tự hào về lính TT:
. đoàn binh không mc tóc
. quân xanh màu lá
. d oai hùm
+ Hai câu thơ gợi tả dáng vẻ cho ta hiểu về cuộc sống chiến đấu gian khổ
của đoàn binh Tây Tiến. QD không hề tránh sự thật nhưng nhà thơ đã lãng
mạn a hiện thực. Bút pháp tương phản, cách nói trẻ trung, ngang tàng đậm
chất lính của thơ QD đã tạo ấn tượng khác lạ. Người lính Tây Tiến ốm
không yếu. Bề ngoài tiều tụy nhuốm chút phong sương nhưng vẫn toát lên vẻ
oai phong lẫm liệt, ẩn chứa một sức mạnh tinh thần lớn lao.
- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn bi tráng qua đời sống tâm
hồn/thế giới nội tâm:
Mt trng gi mng qua biên gii
Đêm mơ Hà Ni dáng kiu thơm
+ Vẻ đẹp hào hùng của ngườ lính Tây Tiến:
. Mt trng: sự dồn nén cảm xúc căm thù biểu hiện qua ánh mắt bừng bừng lửa
giận. Chữ trng vừa gợi hình vừa gợi cảm, dữ dội mạnh mẽ, gắn liền với
chất hùng tráng của hình tượng người lính TT.
. gi mng qua biên gii: giấc mộng chiến trường, mộng diệt thù lập công của
người anh hùng thời loạn.
+ Vẻ đẹp hào hoa với tâm hồn lãng mạn, mộng mơ của lính Tây Tiến.
. Đêm mơ Hà Ni…
. dáng kiu thơm.
nơi biên cương viễn xứ, niềm thương nhớ hằng đêm vẫn hướng về HN,
về một dáng kiều thơm. Ẩn bên trong vẻ ngoài bệnh tật, đau ốm và vẻ dữ dằn
tâm hồn cùng lãng mạn, bay bổng. Thế giới tâm hồn phong phú, giàu
tình cảm khiến hình ảnh người lính trở nên thật hơn, đẹp hơn, con người hơn,
rất đỗi đời thường, gần gũi. Cảm hứng anh hùng kết hợp với bút pháp LM, s
tương phản đối lập trong ngôn từ hình ảnh thơ (mt trng >< mơ HN dáng
kiu thơm) làm nổi bật vẻ đẹp của những người anh hùng mơ mộng.
- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn bi tráng qua thế lên
đường vì lí tưởng:
Ri rác biên cương m vin x
Chiến trường đi chng tiếc đời xanh
+ Những nấm mồ nằm rải rác dọc biên giới phản ánh phản ánh hiện thực khốc,
gợi nỗi i ngùi thương cảm. Tuy nhiên, câu thơ bi không lụy. Những từ
HV trang trọng, thiêng liêng biên cương, vin x đã biến những nấm mồ hoang
lạnh thành mộ chí tôn nghiêm vĩnh hằng, khiến câu thơ mang âm hưởng bi
hùng của những vần thơ biên tái xưa.
+ Câu thơ tiếp theo khẳng định khí phách của tuổi trẻ một thời, tôn lên vẻ đẹp
anh hùng, át đi cảm giác bi thương khi nói về cái chết: Chiến trường … đời
xanh. Hai chữ chng tiếc thể hiện sự dứt khoát, tinh thần hoàn toàn tự nguyện,
thanh thản khi hiến dâng tuổi trẻ, quãng đời đẹp nhất cho Tổ quốc.
=> Vẻ đẹp chói ngời tưởng cao cả, coi cái chết sự hiến dâng đem lại tính
chất bi tráng cho đoạn thơ, biến những nấm mồ nằm rải rác nơi biên viễn trở
thành đài tưởng niệm sừng sững ghi danh người lính TT anh hùng.
- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn bi tráng qua sự hi sinh
lặng thầm mà cao cả:
Áo bào thay chiếu anh v đất
Sông Mã gm lên khúc độc hành
+ Người lính TT hi sinh nơi núi rừng miền Tây không cả manh chiếu bọc
thân, chỉ tấm áo vải bạc màu sờn rách nắng gió, thấm mồ hôi và thấm cả
máu, giờ bao bọc hình hài, đưa anh về với đất mẹ.
+ Tuy nhiên, câu thơ QD không dừng ở tả thực mà tràn đầy cảm hứng bi tráng.
Qua cái nhìn của nhà thơ, người lính hi sinh như được bọc trong tấm áo bào
sang trọng. Chiếc áo bào khiến cuộc tiễn đưa bi thương trở thành trang nghiêm
cổ kính, tôn vinh sự hi sinh cao cả. Những người chiến Tây Tiến không chết
đi mà v đất, hóa thân thành sông núi quê hương.
=> Nói về cái chết nhưng lại bất tử hóa người lính. Nói về sự bi thương nhưng
hình ảnh thơ thật hùng tráng: Sông Mã gm lên khúc độc hành. Sông đại
diện cho giang sơn sông núi, tiễn đưa người chiến sĩ vào cõi bất tử. Lần thứ hai
trong bài thơ, QD đã dùng chữ gm nhân hóa dòng sông, vừa bộc lộ cảm xúc
mãnh liệt, vừa tạo không khí bi hùng, làm toát lên hào khí một thời TT.
2) Đánh giá khái quát:
Tám câu thơ đã làm nổi bật phong cách nghệ thuật QD: phóng khoáng, hồn
hậu, lãng mạn tài hoa. Âm hưởng cổ kính trang trọng từ những câu thơ
thất ngôn, những từ Hán Việt được sử dụng đắc địa và hình ảnh chiếc áo bào;
giọng thơ đầy hào khí pha chút ngang tàng, ngạo nghễ, phong sương; những
biện pháp tu từ nói giảm nói tránh anh v đất hay nhân hóa Sông Mã gm lên
khúc độc hành, ngôn ngữ thấm đẫm chất văn chương của những chàng trai
thành lãng mạn (gi mng, dáng kiu thơm, đời xanh, …) đã đem đến cho
đoạn thơ một vẻ đẹp đặc biệt, góp phần khắc họa thành công hình tượng người
lính TT cùng độc đáo: tiu ty mà lm lit, lam lũ mà hào hùng, d dn
đa cm và đầy thơ mng” (GS. Nguyễn Đăng Mạnh).
* Bình luận ý kiến:
- Đoạn thơ phảng phất phong thái anh hùng, trượng phu của con người QD.
Bức tượng đài người lính TT được khắc tạc bằng bút pháp tương phản, vừa
hiện thực vừa LM, từng đường nét như được khắc đậm bằng những ngôn từ,
hình ảnh đầy ấn tượng, làm nên vđẹp riêng của hình tượng người lính Tây
Tiến, thật khác lạ so với những bài thơ về người lính CM cùng thời…
- Bằng sự kết hợp bút pháp hiện thực cảm hứng lãng mạn, QD đã khắc tạc
bức tượng đài người lính CM vừa chân thực với những nét độc đáo của lính
TT, vừa sức khái quát, tiêu bểu cho vẻ đẹp sức mạnh của dân tộc trong
thời đại gian khổ mà hào hùng. Tám câu thơ mà nói đủ diện mạo, tâm hồn, khí
phách, thái độ trước cái chết vhào hoa rất Thành của người lính TT.
Đó là bức tượng đài được kết tinh từ âm hưởng bi tráng của cuộc kháng chiến,
được khắc tạc bằng tình yêu thương gắn bó, niềm trân trọng tự hào cảm
hứng ngợi ca của Quang Dũng đối với đồng đội, với cuộc kháng chiến gian
khổ của cái thời mơ mộng, lãng mạn và hào hùng một đi không trở lại.
0.75
d. Sáng tạo: cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện những suy nghĩ sâu sắc mới
mẻ về vấn đề nghị luận.
0.25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng quy tắc. 0.5
TÔNG ĐIỂM: I + II = 10.00 điểm 10.00
thông tin tài liệu
Đáp án thử THPT Quốc gia 2019 Ngữ văn chuyên Bắc Ninh lần 1 là lời giải đề thi môn Ngữ văn, một trong những đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 dành cho các học sinh của trưởng THPT chuyên Bắc Ninh lần 1 niên khóa 2018-2019. Đây là kỳ thi lựa để khảo sát chất lượng học sinh cũng như giúp học sinh kiểm tra kiến thức sơ bộ, chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2019 và kỳ thi tuyển sinh đại học niên khóa 2019-2020
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×