DANH MỤC TÀI LIỆU
Dấu hiệu nhận biết hạ đường huyết và cách xử trí
Dấu hiệu nhận biết hạ đường huyết và cách xử trí
Hạ đường huyết là hiện tượng lượng đường trong cơ thể bị giảm nhanh chóng
dưới mức bình thường. Chính thế ảnh hưởng rất lớn tới các chức
năng và những hoạt động thường ngày của bạn. Vậy làm thế nào để biết được
mình có mắc chứng hạ đường huyết hay không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn
tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng hạ đường huyết để từ đó bạn thể
thể tránh được những nguy gây bệnh cho mình cũng như phát hiện được
bệnh sớm hơn để có phương pháp điều trị hiệu quả hơn.
Hạ đường huyết gì? Lượng đường (Glucoza) trong máu người bình thường từ
70mg/dl- 100mg/dl. Khi lượng đường huyết giảm xuống dưới mức 70mg/dl gọi
hạ đường huyết.
Hạ đường huyết ít gặp những người bình thường nhưng thấy phổ biến những
bệnh nhân đái tháo đường. Thiếu hụt đường huyết trầm trọng thể dẫn đến tử
vong nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời.
Nguyên nhân hạ đường huyết
- Chế độ ăn uống không hợp lý, thường xuyên thói quen nhịn đói hoặc ăn uống
quá no, thất thường.
- Uống nhiều bia rượu, đặc biệt lúc đói hay liên quan tới các bệnh ung thư,
bệnh đường ruột, bệnh gan, bệnh nội tiết.
- Bệnh tuyến nội tiết: U tuyến tụy cho lành tính hay ác tính thì chúng đều
khả năng làm tăng bài tiết ra insulin. Chính vì thế đối với những người bị bệnh này
khi bị nặng còn thể xảy ra những cơn hôn mê, co giật thể kèm theo bệnh
béo phì. Ngoài ra còn khả năng làm cho thể bạn nguy cơ mắc chứng
hạ đường huyết.
- Hội chứng dumping (sau cắt dạ dày).
- Người đang sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường.
Các dấu hiệu nhận biết hạ đường huyết:
- Hạ đường huyết được chia thành 3 mức độ khác nhau. Tương ứng với các mức
độ đó, người bệnh thường có dấu hiệu sau:
- Hạ đường huyết mức độ nhẹ: Bệnh nhân cảm thấy đói cồn cào, xót ruột, đau
bụng, xuất hiện cảm giác mệt mỏi, tim nhịp nhanh, run tay đánh trống ngực
mồ hôi.
- Hạ đường huyết mức độ trung bình: biểu hiện về tinh thần kinh, người bệnh
thấy thể bạc nhược, giảm hoạt động trí tuệ, lẫn, thay đổi tính tình, dễ bị kích
động, xuất hiện hiện tượng dị cảm, nhìn một hoá hai, có các động tác bất thường,
thậm chí có rối loạn giấc ngủ.
Những trường hợp hạ đường huyết nặng sẽ thể xuất hiện lẫn cấp tính, người
bệnh bị kích động mạnh, có dấu hiệu liệt nửa người (giả đột qụy) hoặc dấu hiệu
thần kinh khu trú. Bệnh nhân những cơn co giật, thể ngắt quãng hoặc liên
tục. Khi hônsâu có rối loạn ý thức, có thể kèm theo tình trạng vật vã, các động
tác bất thường, những dấu hiệu đặc biệt như tăng trương lực toàn thân,
mồ hôi nhưng không biểu hiện mất nước. Ngoài ra người bệnh còn thể
phản xạ tăng, dấu hiệu mút tay, níu áo, đầu và mắt quay sang một bên, giãn đồng
tử hoặc đồng tử dao động. Biểu hiện hội chứng vận mạch tim điện tim đồ
thể hiện thiếu máu tim. Bệnh thể tiến triển thành hôn kéo dài (phù não)
hoặc di chứng tinh thần kinh vĩnh viễn (bệnh não sau cơn hạ đường huyết).
Làm gì khi bị hạ đường huyết?
Đối với những bệnh nhân khi thấy dấu hiệu hạ đường huyết nhẹ trung bình:
phải nhanh chóng ăn nhẹ như cháo loãng, súp hoặc uống một cốc nước đường
(150ml), 100ml nước ngọt (cocacola), uống 100ml - 150ml nước hoa qu (cam),
để người bệnh nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, khi người bệnh tỉnh táo trở lại nên được ăn
đầy đủ chất dinh dưỡng.
Phòng bệnh hạ đường huyết thế nào?
Để phòng bệnh, mọi người không nên nhịn đói, hoặc để thể bị đói quá lâu,
không nên nhịn ăn hoạt động thể lực quá mức. Nhất thiết không được bỏ bữa
sáng, đặc biệt là người già, trẻ em, những người có bệnh mạn tính, cơ thể yếu.
Đối với bệnh nhân đái tháo đường không nên tự ý insulin phải tuân thủ theo
chỉ định của bác sĩ. Những bệnh nhân này cũng cần chế độ tập luyện thể lực
điều độ, nên mang sẵn những thứ như kẹo ngọt để khi cảm thấy dấu hiệu hạ
đường huyết cần sử dụng ngay. Hạn chế uống rượu đặc biệt uống rượu
không ăn hoặc ăn ít. Tuy nhiên vấn đề quan trọng người đái tháo đường phải
luôn kiểm soát đường huyết chặt chẽ, tránh những biến chứng đáng tiếc xảy ra.
thông tin tài liệu
Dấu hiệu nhận biết hạ đường huyết và cách xử trí - Uống nhiều bia rượu, đặc biệt là lúc đói hay có liên quan tới các bệnh ung thư, bệnh đường ruột, bệnh gan, bệnh nội tiết. - Bệnh tuyến nội tiết: U tuyến tụy cho dù lành tính hay ác tính thì chúng đều có khả năng làm tăng bài tiết ra insulin. Chính vì thế đối với những người bị bệnh này khi bị nặng còn có thể xảy ra những cơn hôn mê, co giật và có thể kèm theo bệnh béo phì. Ngoài ra nó còn có khả năng làm cho cơ thể bạn có nguy cơ mắc chứng hạ đường huyết.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×