DANH MỤC TÀI LIỆU
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Câu 1: Phân tích tác động của những đặc điểm lớn của KTTG tới việc hoạch định
chính sách tại Việt Nam
a. Khái niệm kinh tế thế giới. ktqt
Nền kinh tế thế gii được hiểu tập hợp các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất mối liên hệ
hữu tác động qua lại lẫn nhau thông qua phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế
quốc tế của chúng.
2 bộ phận cấu thành: chủ thể kinh tế thế giới: các quốc gia
Các doanh nghiệp, xí nghiệp
Các tổ chức kinh tế, các liên kết kinh tế quốc
tê, các công ty xuyên quôc gia
Quan hệ kinh tế quốc tê: quan hệ thương mại qt
Quan hệ đầu tư quốc tế
Quan hệ về tài chính tiền tệ quốc tê
Quan hệ chuyển giao hợp tác về
khoa học công nghệ
Liên kết và hội nhập
b. Các đặc điểm lớn của nền kinh tế thế giới
Hội nhập
Qua trình hội nhập đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng gia tăng. Điều nầy đã thúc
đẩy vai trò của các hoạt động: trao đổi mậu dịch, sáp nhập các tổng công ty, tập đoàn, đánh dấu mạnh mẽ
sự gia tăng của các hoạt động tài chính quốc tế.
Thuận lợi
- Tăng cường mở rộng thị trường hàng hóa thị trường vốn giữa các nước.
- Tăng cường khả năng cạnh tranh, hoạt động trao đổi đầu tư vốn
- Thay đổi tư duy về quản lý tăng kinh nghiệm điều hành
- Tiếp nhận công nghệ tiên tiến
- ảnh hưởng tới giáo dục va đào tạo
Khó khăn.
- Tạo ra áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước, gia tăng các rủi ro về kinh tế
- Gây nên mâu thuẫn về chinhs trị xã hội. dẫn đến sự lệ thuộc vào các quốc gia khác -> suy giảm tính độc
lập mất đi tính chủ quyền của các dân tộc
- Tạo ra khoảng cách bất bình đẳng. những nước có thế lực mạnh hơn về kinh tế họ sẽ có lợi nhiều hơn.
Sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa hoc kỹ thuật
- Sự bùng nổ của cuộc CM KHCN làm thay đổi cấu các ngành sản xuất dịch vụ mạnh mẽ hơn
sâu sắc hơn.
1
- Do tác động của cuộc cách mạng KHKT vơi môt cường độ lớn và trình độ cao đã đưa đến sự đột biến
trong tăng trưởng kinh tế tác động làm biến đổi sâu sắc trong cơ cấu kinh tế.
- Đưa con người tiến sang một nền văn minh thứ 3: văn minh trí tuê
- Sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật đã lan tỏa đến khắp tất cả các lĩnh vực của một quốc gia.
- Đưa đến một quan niệm mới về nguồn lực
Sự phát triển của vòng cung châu Á TBD
- Khu vực vòng cung Châu Á – Thái Bình Dương với các quốc gia có nền kinh tế năng động, đạt nhịp độ
phát triển cao như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc… làm cho trung tâm kinh tế thế giới dịch
chuyển dần về khu vực này. Vòng cung này chiến khoảng 2 tỷ dân, chiếm khoảng 40% GNP của toàn thế
giới cùng với tài nguyên thiên nhiên phong phú sự phát triển mau lệ của khu vực này.
Tạo điều kiện cho việc hình thành những quan hệ quốc tế mới, tạo nên những khả năng mới cho sự phát
triển đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới cho tất cả các quốc gia
Vấn đề mang tính toàn cầu
những vấn đề liên quan đến nguồn lực phất triên, liên quan đến môi trường sinh thái, liên quan đến
việc tăng trưởng và phát triển kinh tế và các vấn đề liên quan đến vấn đề xã hội.
Việc giải quyết các vấn đề mang tính chất toàn cầu là một vấn đề mang tính cấp bách với toàn thế Đó là
những vấn đề có liên quan đến lợi ích và sự sống còn của tất cả các quốc gia trên thế giới.
c. Tác động tới việt nam
Hội nhập là tính tất yếu do đó việt nam cần phải biết điều chỉnh cơ chế, chính sách cho phù hợp với luật
pháp quốc tế, luật kinh doanh, kinh tế quốc tê.
Biết tận dụng cơ hội giảm bơt hạn chế những thách thức
kết các hiệp định song phương , đa phương với các quốc gia, liên kết khu vực tham gia vào các tổ
chức kinh tế quốc tê: 28/7/1995 việt nam tham gia vao ASEAN
1996 tham gia vao AFTA
14/11/1998 viêt nam tham gia APEC
2006 việt nam gia nhập WTO
Với sự bùng nổ của KHKT :Cơ cấu kinh tế sự thay đổi: ngành dịch vụ đặc biệtnhững ngành bao
hàm nhiều khoa học công nghệ tăng trường với tốc độ nhanh như IT, các dịch vụ viễn thông như điện thoại,
internet… Tính đến năm 2008 mật độ điện thoại trung bình đạt 67 máy/100 dân, tổng thuê bao toàn mạng là
58 triệu và gần 20 triệu người sử dụng internet.
- câu lao động cũng s thay đổi, lao động chất xám nhiều thay thế dần cho lao động chân tay…
theo như dự đoán thì đền năm 2010 lao động khu vực 1 là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm chỉ
còn 50%
2
Sự phát triển của vòng cung châu á thái bình dương: Việt Nam nằm trong khu vực này, đây là một điều
kiện thuận lợi cho Việt Nam do Việt Nam còn năm trên con đường biển thuận lới thu hút được nhiều
đầu tư nước ngoài; có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế biển…
Vấn đề mang tính toàn cầu: để giải quyêt các vấn đề này việt nam cần đòi hỏi phải có sự phối hợp toàn
diện và chặt chẽ các chương trình và phát triển kinh tế xã hội, các chương trình phát triển KHCN với tất
cả các quốc gia trên toàn thế giới.
Câu 4: Khái niệm và nội dung của hoạt động TMQT
a. Khái niệm:
TMQT sự trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia trên nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận
ngang giá lấy tiền tệ làm trung gian và đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia
b. Nội dung:
TMQT bao gồm nhiều hoạt động khác nhau:
+ Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình : đây hoạt động trọng tâm chủ yếu, giữ vai trò quan
trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia
Các hoạt động hữu hình như: nguyên vật liệu, máy móc, lương thưc…
+ Xuất khẩu hàng hóa vô hình: các thiết bị kỹ thuật, phát minh sang chế…
Đây bộ phận tỷ trọng ngày càng gia tăng, thừaởng từ cuộc bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ
thuật
+ Tái xuất khẩu chuyển khẩu: hoạt động tái xuất khẩu hình thức tiến hành nhập khẩu tạm thời
rồi sau đó xuất khẩu sang nước thứ ba => rủi ro lớn, lợi nhuận cao
Còn hoạt động chuyển khẩu không có hành vi mua bán mà đây chỉ thực hiện các dịch vụ như vận tải, quá
cảnh lưu kho, bảo quản.
+ Xuất khẩu tại chỗ : việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các nhà ngoại giao, đoàn khách du lịch
quốc tế => giảm bớt chi phí (đóng gói, vận tải, bảo quản..) nhưng vẫn có thể thu được ngoại tệ
+ Gia công thuê và thuê gia công: khi trình độ của một quốc gia còn thấp, thiếu vốn, thiếu công nghệ
thì các DN thường nhận gia công thuê cho nước ngoài nhưng khi trình độ công nghệ phát triển ngày cang
cao thì chuyển qua hình thức thuê nước ngoài gia công thuê cho nước mình. Hình thức này đang xu
hướng phát triển.
Câu 5: Lợi thế so sánh của D. Ricacdo và H-O
D. Ricacdo H-O
Các giả định - Chỉ có 2 quốc gia và 2 loại hàng hóa.
- Mậu dịch tự do giữa 2 nước
- Lao động thể tự do di chuyển trong
mỗi nước nhưng không được di chuyển
giữa 2 quốc gia.
- Thế giới bao gồm hai quốc gia, 2 yếu
tố sản xuất (lao động vốn) 2 mặt
hàng
- Công nghệ sản xuất giống nhau
giữa 2 quốc gia
3
- Chi phí sản xuất là cố định.
- Không có phí vận chuyển.
- Lý thuyết tính giá trị bằng lao động.
- Các mặt hàng khác nhau sẽ hàm
lượng các yếu tố sản xuất khác nhau
không có sự hoán vị về hàm lượng các
yếu tố sản xuất tại bất kỳ mức giá cả yếu
tố tương quan nào
- Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị
trường hàng hoá lẫn thị trường yếu tố
sản xuất
- Chuyên môn hoá là không hoàn toàn
- Các yếu tố sản xuất thể di chuyển
tự do trong mỗi quốc gia, nhưng không
thể di chuyển giữa các quốc gia.
- Sở thích là giống nhau giữa 2 quốc gia
- Thương mại được thực hiện tự do, chi
phí vận chuyển bằng 0
Tư tưởng chủ
đạo
Cơ sở lý thuyết
- sở để các quốc gia giao thương với
nhau Lợi thế tương đối hay còn gọi
lợi thế so sánh.
- Hai quốc gia trao đổi thương mại với
nhau thì cả 2 đều có lợi kể cả trong trường
hợp cả 2 sản phẩm của quốc gia này đều
k•m hiệu quhơn quốc gia kia trên sở
lợi thế so sánh của mình
- Các quốc gia tiến hành chuyên môn hóa
sản xuất và trao đổi những sp mà quốc gia
đó có lợi thế so sánh trong trao đổi
- TMQTTheo Ricardo thì cớ sở của lợi
thế so sánh chính sự khác biệt về giá
tương đối (sau này được gọi chi phí
hội) của 1 hoặc 1 nhóm sản phẩm nào đó.
- 1 quốc gia sẽ có lợi thế so sánh trong
việc sản xuất những hàng hóa đòi hỏi sử
dụng nhiều 1 cách tương đối yếu tố sản
xuất được coi là dồi dào của quốc gia đó
- Một quốc gia sẽ nhập khẩu những
mặt hàng việc sản xuất đòi hỏi sủ
dụng nhiều một cách tương đối yếu tố
sản xuất dồi dào của quốc gia đó
- Hàm lượng các yếu tố sản xuất tỷ l
về mặt giá trị giữa 1 yếu tố sản xuất nhất
đinh với 1 yếu tố sản xuất còn lại
LA/KA > LB/KB
- Độ dồi dào (sẵn có) của các yếu tố sản
xuất
Đánh giá
Tích cực:
- Chứng minh lợi ích thương mại kể cả
trong trường hợp quốc gia không lợi
Tích cưc:
- khả năng dự doán chính xác hơn
học thuyết của D. Rícacdo
4
thế tuyệt đối
- Học thuyết đã đưa ra quy luật lợi thế so
sánh là nguồn gốc của thương mại quốc tế
- Nhìn nhận được vấn đề chuyên môn
hóa
Hạn chế:
- sớ của thuyết lợi thế so sánh
dựa trên sự so sánh các chi phí sản xuất
thực chất dựa trên sự so sánh các
gía trị lao động không đồng nhất, đây
bất hợp lý lớn nhất của học thuyết này
- Trong chi phí sản xuất chỉ mới tính đến
một yếu tố sản xuất duy nhất, đó lao
động
- Giải thích được bản chất của li thế so
sánh
- Phân tích được tác động của thương
mại quốc tế đến giá cả các yếu tố sản
xuất và quá trình phân phối thu nhập giữa
các quốc gia cũng như trong phạm vi
từng quốc gia
Hạn chế
- Bỏ qua thuyết giá trị lao động
việc gắn chế giá tân cổ điển vào
thuyết thương mại quốc tế
Câu 6: So sánh 2 lý thuyết lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối
Giống nhau:
- Nhấn mạnh cung, quá trình sản xuất là yếu tố quyết định đến TMQT
- Giá cả không được biểu thị bằng tiền mà là lượng hang hóa khác
- Cả 2 lý thuyết đều đơn giản và chỉ ra được nguồn gốc của TMQT
- Đều nêu lên được TMQT làm gia tăng sự thinh vượng của các quốc gia tham gia
- Những can thiệp đều làm giảm lợi ích
- Coi lao động là yếu tố duy nhất
Khác nhau:
Lợi thế tuyệt đối Lợi thế so sánh
Khái niệm 1 quốc gia lợi thế tuyệt đối trong
việc sản xuất 1 hoặc 1 nhóm hàng hóa
nào đó nếu như quốc gia đó chi phí
sản xuất nhỏ hơn so với quốc gia khác
khi cùng sản xuất 1 lượng sản phẩm
như nhau.
1 quốc gia sẽ lợi thế so sánh trong
sản xuất 1 loại hàng hóa đó nếu như chi
phí cơ hội của hàng hóa đó là thấp hơn so
với quốc gia khác.
Các giả định - Thế giới chỉ gồm 2 quốc gia
- 2 mặt hàng ( Máy tính, gạo)
- Chi phí vận tải bằng 0
- Chỉ có 2 quốc gia và 2 loại hàng hóa.
- Mậu dịch tự do giữa 2 nước
-Lao động thể tự do di chuyển trong
mỗi nước nhưng không được di chuyển
5
- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất.
- Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tất
cả các thị trường.
giữa 2 quốc gia.
-Chi phí sản xuất là cố định.
-Không có phí vận chuyển.
-Lý thuyết tính giá trị bằng lao động.
Ví dụ Hai nước I và II sản xuất 2 mặt hàng
X và Y như sau:
h/sp I II
X 2 6
Y 5 3
I cần 2h sx 1 sp X; II mất 6h để sx
1 sp X
I lợi thế tuyệt đối về sx sp X so
với II
II cần 3h sx 1 sp Y; I cần 5h sx 1 sp
Y
II có lợi thế tuyệt đối về sx sp Y so
với I
Hai nước I và II sản xuất 2 mặt hàng là X
và Y như sau:
Sp/h I II
X 3 9
Y 4 8
NSLĐ sản xuất sp Y của I = 4/3 NSLĐ
sản xuất sp X của I
NSLĐ sản xuất sp Y của II = 8/9
NSLĐ sản xuất SP X của II.
I lợi thế so sánh về sản xuất
sản phẩm Y so với II
II có lợi thế so sánh về sản xuất
X so với I
Tư tưởng chủ đạo - Khẳng định lợi thế tuyệt đối là sở
của TMQT tức là các quốc gia trao đổi
với nhau dựa trên li thế tuyệt đối của
mình.
- Tất cả các quốc gia tham gia thương
mại quốc tế đều lợi dựa trên lợi thế
tuyệt đối của mình
- Các quốc gia tiến hành chuyên môn
hóa sản xuất trao đổi những sp
quốc gia đó lợi thế tuyệt đối trong
trao đổi TMQT
là sự khác biệt về chi phí sản xuất
- sở để các quốc gia giao thương với
nhau là Lợi thế tương đối hay còn gọi
lợi thế so sánh.
- Hai quốc gia trao đổi thương mại với
nhau thì cả 2 đều lợi kể cả trong
trường hợp cả 2 sản phẩm của quốc gia
này đều k•m hiệu quả hơn quốc gia kia
trên cơ sở lợi thế so sánh của mình
- Các quốc gia tiến hành chuyên môn
hóa sản xuất trao đổi những sp
quốc gia đó lợi thế so sánh trong trao
đổi TMQT
theo Ricardo thì cớ sở của lợi thế so sánh
chính sự khác biệt về giá tương đối
(sau này được gọi là chi phí cơ hội) của 1
hoặc 1 nhóm sản phẩm nào đó.
Đối tượng giải
thích
Giải thích TMQT giữa các quốc gia
đều một li thế tuyệt đối trong sản
xuất một loại hàng hóa
giải thích trường hợp phổ biến trong
TMQT đó 1 quốc gia không bất kỳ
lợi thế tuyệt đối trong sản xuất hàng hóa
6
thông tin tài liệu
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ : 14 câu hỏi lý thuyết kèm hướng dẫn chi tiết
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×