DANH MỤC TÀI LIỆU
Đề cương quản trị sản xuất
1
2
Câu 1: Tổng quan về quản trị sản xuất.
Thực chất của quản trị sản xuất:
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế hoạt động trong cơ chế thtrường,
bằng nguồn lực, các phương tiện vật chất và tài chính của mình thể thoả
mãn những nhu cầu của khách hàng bằng cách sản xuất sản phẩm và cung cấp
các dịch vụ. Hay nói cách khác doanh nghiệp là một hệ thống chuyển hoá các
đầu vào thành đầu ra dưới dạng sản phẩm và dịch vụ.
Mỗi doanh nghiệp một hệ thống mối quan hchặt chẽ với môi
trường bên ngoài cấu trúc bên trong gồm nhiều phân hệ khác nhau. Để
thực hiện mục tiêu của mình, mỗi doanh nghiệp phải tổ chức tốt các bộ phận
cấu thành nhằm thực hiện những chức năng cơ bản.
Sản xuất một trong những phân hchính ý nghĩa quyết định đến
việc tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã hội. Quản lý hthống sản
xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh
nghiệp. nh thành, phát triển tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất
sở yêu cầu thiết yếu đmỗi doanh nghiệp thể đứng vững phát
triển trên thị trường.
Quản trị sản xuất chính quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều
hành kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu
sản xuất đã đề ra. Hay nói cách khác, quản trị sản xuất tổng hợp các hoạt
động xây dựng hệ thống sản xuất và quản trị quá trình sử dụng các yếu tố đầu
vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ đu ra theo yêu cầu của khách hàng
nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định.
Mục tiêu của quản trị sản xuất:
Sản xuất một trong những chức năng chính của doanh nghiệp, cho
nên quản trị sản xuất bị chi phối bởi mục đích của doanh nghiệp. Đối với các
3
doanh nghiệp kinh doanh mục đích lợi nhuận, đi với doanh nghiệp ng
ích mục đíchphục vụ.
Quản trị sản xuất với cách tổ chức quản s dụng các yếu tố đầu
vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị trường, mục tiêu tổng quát đặt
ra là đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu
quả nhất các yếu tố sản xuất. Nhằm thực hiện mục tiêu này, quản trị sản xuất
có các mục tiêu cụ thể sau:
- Bảo đảm chất lượng sản phẩm dịch v theo đúng yêu cầu của
khách hàng;
- Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra;
- Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ;
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao;
- Thường xuyên đi mới cần phải nghiên cứu áp dụng các phương
pháp mới.
Mối quan hệ của quản trị sản xuất với quản trị tài chính quản
trị marketing:
Doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất bao gồm ba phân hệ cơ bản là
quản trị tài chính, quản trị sản xuất quản trị Marketing. Trong các hoạt
động trên, sản xuất được coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ,
giá trị gia tăng. Chỉ hoạt động sản xuất hay dịch vmới nguồn gốc
của mọi sn phẩm dịch vụ được tạo ra trong doanh nghiệp. Sự phát triển
sản xuất cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trưởng kinh
tế cho nền kinh tế quốc dân tạo cơ sở vật chất thúc đẩy hội phát triển. Quá
trình sản xuất được quản tốt góp phần tiết kiệm được các nguồn lực cần
thiết trong sn xuất, giảm giá thành, ng năng suất hiệu quả của doanh
nghiệp nói chung. Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ do khâu sản xuất hay
4
cung ứng dịch vụ tạo ra. Hoàn thiện quản trị sản xuất tạo tiềm năng to lớn cho
việc nâng cao năng suất, chất lượng khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
Tuy nhiên, đánh giá vai trò quyết định của quản trị sản xuất trong việc
tạo ra và cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội không có nghĩa là xem xét
một cách biệt lập tách rời các chức năng khác trong doanh nghiệp. Các chức
năng quản trị được hình thành nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định
quan hệ chặt chẽ với nhau. Quản trsản xuất mối quan hệ ràng buộc
hữu với các chức năng chính như quản trtài chính, quản trị marketing
với các chức năng hỗ trợ khác trong doanh nghiệp. Mối quan h này vừa
thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhau cùng phát triển, lại vừa mâu
thuẫn nhau.
Sự thống nhất, phối hợp ng phát triển dựa trên schung thực
hiện mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp. Các phân hệ trong hệ thống doanh
nghiệp được hình thành tchức các hoạt đng sao cho đảm bảo thực hiện
tốt nhất mục tiêu tổng quát của toàn h thống đã đra. Marketing cung cấp
thông tin về thị trường cho hoạch định sản xuất tác nghiệp, tạo điều kiện
đáp ứng tốt nhất nhu cầu trên thị trường với chi pthấp nhất. Ngược lại, sản
xuất sở duy nhất tạo ra hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho chức năng
Marketing. Sự phối hợp giữa quản trị sn xuất và marketing sẽ tạo ra hiệu quả
cao trong quá trình hoạt động, giảm lãng phí về nguồn lựcthời gian.
Chức năng tài chính đầu tư đảm bảo đầy đủ, kịp thời tài chính cần thiết
cho hoạt đng sản xuất tác nghiệp; phân tích đánh giá phương án đầu
mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ mới; cung cấp các sliệu về chi phí
cho hoạt động tác nghiệp. Kết quả của quản tr sản xuất tạo ra, làm tăng
nguồn và đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp đề ra.
5
Tuy nhiên, giữa các phân hệ trên những mâu thuẫn với nhau. Chẳng
hạn, chức năng sản xuất và marketing có những mục tiêu mâu thuẫn với nhau
về thời gian, về chất lượng, về giá cả.
Trong khi các cán bộ marketing đòi hi sn phẩm chất lượng cao, giá
thành hạ và thời gian giao hàng nhanh thì quá trình sản xuất lại có những giới
hạn về công nghệ, chu kỳ sản xuất, khả năng tiết kiệm chi phí nhất định.
Cũng do những giới hạn trên không phải lúc nào sản xuất cũng đảm bảo
thực hiện đúng những chỉ tiêu tài chính đặt ra ngược lại nhiều khi những
nhu cầu về
Phương hướng hoàn thiện quản trị sản xuất:
Những năm gần đây sự thay đổi của tình hình kinh tế hi công
nghệ, đồng thời cạnh tranh diễn ra gay gắt đã buộc các doanh nghiệp chú ý
nhiều hơn đến năng suất, chất lượng hiệu quả. Những vấn đề chính này
chịu tác đng trực tiếp to lớn của quản trị sản xuất. Hệ thống sản xuất của
doanh nghiệp tính chất mở luôn mối quan hệ gắn trực tiếp với môi
trường bên ngoài. Nhiệm vụ bản của quản trị sản xuất tạo ra khả năng
sản xuất linh hoạt đáp ng được sự thay đổi của nhu cầu khách hàng
khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong nước quốc tế. vậy, khi
xác định phương hướng phát triển của quản trị sản xuất cần phân tích đánh
giá đầy đnhững đặc điểm của môi trường kinh doanh hiện tại xu hướng
vận động của nó.
Những đặc điểm cơ bn của môi trường kinh doanh hiện nay là:
- Toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế, t do trao đổi thương mại và hp
tác kinh doanh.
6
- Sự phát triển vô cùng nhanh chóng của khoa học ng nghệ. Tốc độ
đổi mới công nghệ nhanh, chu kỳ sản phẩm giảm, năng suất khả năng của
máy móc thiết bị tăng,...
- Sự chuyển dịch cấu kinh tế của nhiều nước. Dịch v ngày càng
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất ca các doanh nghiệp.
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt và mang tính quốc tế.
- Các quốc gia tăng cường kiểm soát đưa ra những quy định nghiêm
ngặt về bảo vệ môi trường.
- Những tiến bộ nhanh chóng về kinh tế, hội dẫn đến sự thay đổi
nhanh của nhu cầu.
Để thích ng với những biến động trên, ngày nay hthống quản trị sn
xuất của các doanh nghiệp tập trung vào những hướng chính sau:
- Tăng cường chú ý đến quản trị chiến lược các hoạt đng tác nghiệp;
- Xây dựng hệ thống sản xuất năng động linh hoạt;
- Tăng cường các k năng quản lý sự thay đổi;
- Tìm kiếm đưa vào áp dụng những phương pháp quản lý hiện đại
như JIT, Kaizen, MRP, Kanban,....
- Tăng cường các phương pháp biện pháp khai thác tiềm năng vô tận
của con người, tạo ra sự tích cực, tinh thn chủ động, sáng tạo tự giác
trong hoạt động sản xuất.
- Thiết kế lại hệ thống sản xuất của doanh nghiệp nhằm rút ngắn thời
gian trong thực hiện hoạt động, tạo lợi thế cạnh tranh về thời gian.
Câu 2: Lựa chọn quá trình và hoạch định sản xuất.
Căn cứ lựa chọn:
- Căn cứ vào đặc điểm đầu ra.
thông tin tài liệu
Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế hoạch định tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu sản xuất đề ra.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×