DANH MỤC TÀI LIỆU
Đề tài: Cơ sở lý luận về Động viên và thực trạng, các vấn đề xuất hoàn thiện chính sách động viên tại các DN
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
° ° °
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: HÀNH VI TỔ CHỨC
ĐỀ TÀI: ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP
GVHD: THS.TRANG THÀNH LẬP
SVTH: PHẠM THỊ THẢO NHI
LỚP: QTCL-2
MSSV: 106209025
KHÓA: 32
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2008
2
LỜI MỞ ĐẦU
Đã lúc, người ta xem nhân viên như một loại hàng hoá hay dịch vụ mà
đó người lao động bán sức lao động cho công ty. Tuy nhiên, quan điểm này có lẽ
đã được thay đổi trên thế giới từ rất sớm, nghiên cứu của Elton Mayo (1924 - 1932)
(Dickson, 1973) đã chỉ ra rằng người lao động không chỉ được động viên bởi yếu tố
tiền bạc trcho sức lao động hành xử của nhân viên còn mối quan hệ với
thái độ đóng góp của họ - đó chính động viên nhân viên. Ngày nay, bất cứ một
nhân vn nn s nào cũng biết rằng đối với các nhà quản trị, một trong những ưu
tiên hàng đầu của công việc quản trị nhân sự của họ là khám pnhu cầu của nhân
viên và động viên nhân viên làm việc.
Sự thành công của tổ chức phụ thuộc rất lớn vào trình độ thực hiện nhiệm vụ
của người lao động. đthực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả người lao động
phải biết cách giải quyết công việc, phải môi trường làm việc thận lợi, phải
tích cực, nhiệt tình giải quyết công việc. sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào
việc tổ chức hay không một đội ngũ những người lao động năng lực sự
nhiệt tình cao. Động viên nghười lao động nhằm giải quyết yếu tố “muốn làm
việc”.
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập vào xu hướng toàn cầu hóa.
Để thể tồn tại phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện
mình ng cao năng lực sản xuất. Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới
thì con người một tài sản giá của doanh nghiệp. Đối với Việt Nam chúng ta
hiện nay khi mà tiềm lực tài chính chưa mạnh và công nghiệp hóa chưa cao thì yếu
tố con người còn phải được xem trọng. Chính vậy, nhằm tạo điều kiện tốt cho
người lao động phát huy khnăng sáng tạo làm việc có hiệu quả, nhà quản
cần chú trọng các yếu tố tác động đến hành vi, sthỏa mãn của người lao động. Đ
thực hiện được điều này, nquản phải nghiên cứu, nắm bắt được các nhu cầu
3
của người lao động, từ đó xây dựng một hệ thống động viên phù hợp để ch thích
năng lực làm việc của người lao động hướng tới mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Nhận thấy tầm quan trọng của chính sách động viên trong doanh nghiệp nên
em chọn đề tài “động viên” để làm bài tiểu luận này.
Mục tiêu của bài tiểu luận này nhằm miêu tả tầm quan trọng của yếu tđộng
viên trong doanh nghiệp cũng như các biện pháp động viên, lợi ích của động viên.
v.v...
4
NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN
I. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG VIÊN
1. Khái niệm
Sự thành công của một tổ chức phụ thuộc lớn vào trình độ thực hiện nhiệm
vụ của ngừơi lao động. Tuy nhiên mỗi cá nhân lại có những tính cách riêng, có nhu
cầu, tham vọng, tiềm năng rất khác nhau, mục đích làm việc của họ cũng rất
khác nhau, nhu cầu của họ những thời điểm khác nhau cũng không giống nhau.
vậy nhà quản trị phải dung hòa những cái khác nhau đó và cùng hướng chúng
tới mục tiêu của tổ chức.
Chúng ta cũng biết nhu cầu của người lao động luôn thay đổi theo thời gian,
thế trong quá trình làm việc sẽ một lúc nào đó động làm việc ban đầu của
họ không còn đủ hấp dẫn, họ srơi vào tình trạng chán nản, bất mãn, dẫn đến làm
việc không hiệu quả hoặc rời bỏ tchức. Do đó nhà quản trị cần phải nhạy bén,
linh hoạt, xác định dự báo đúng nhu cầu cao nhất của nhân viên ứng với mỗi
thời điểm từ đó làm sở đđưa ra các biện pháp tạo động lực làm việc cho nhân
viên.
Vậy “Động viên sự sẵn lòng thể hiện mức độ cao của nỗ lực để hướng tới
các mục tiêu của tổ chức,trên cơ sở thỏa mãn các nhu cầu cá nhân.”
2. Mục tiêu của động viên khuyến khích
- Thu hút nhân viên.
- Duy trì nhân viên giỏi
- Khuyến khích động viên nhân viên.
5
3. Vai trò của công tác động viên khuyến khích trong việc tạo động lực
làm việc cho con ngƣời
- Đối với một nhà quản lý, việc khuyến khích kịp thời, công bằng và liên tục
sẽ góp phần làm tăng cường hành vi chính đáng của nhân viên. Nếu lãnh đạo biểu
dương một nhân viên nào đó, anh ta sẽ tiếp tục thực hiện hành vi được biểu dương.
- Tăng năng suất, nâng cao chất lượng làm lợi cho tổ chức, phát huy năng lực
của nhân viên để bố trí người đúng việc
- Động viên tạo ra sự hăng hái, nhiệt tình, tự giác trách nhiệm hơn trong
quá trình thực hiện công việc của cấp dưới, qua đó đạt được mục tiêu chung một
cách hiệu quả cao.
- Động lực làm việc tăng lên khi nhu cầu được đặt trong điều kiện khả thi
thể được thỏa mãn thông qua hành động động viên của người lãnh đạo.
* Lợi ích của người được động viên:
- Tạo tự tin hơn cho nhân viên.
- Tạo ra một sự lien kết.
- Có được phản hồi với những điều đang làm.
- Hạn chế sai lầm và thời gian lãng phí.
* Lợi ích với người động viên:
- Củng cố mối quan hệ.
- Có cơ hội để hướng dẫn người khác.
- Tạo ra sự liên kết chặt chẽ.
- Mở rộng chuyên môn của một người bằng cách dạy/làm mẫu cho những
người khác.
* Lợi ích đối với tổ chức:
- Tăng cường các kế hoạch liên tiếp.
- Tạo sức mạnh của các nhà lãn đạo.
- Mở rộng kiến thức trong tổ chức.
- Làm cho văn hóa tổ chức sâu sắc hơn.
6
4. Vai trò của con ngƣời trong hiệu quả hoạt động của một tổ chức
Trong thời đại ngày nay khi khoa học thuật phát triển máy móc đã dần
thay thế vai trò của con người trong một số công việc. tuy nhiên máy móc vẫn chỉ
là máy móc, cái chhúng ta cần chính là sự sáng tạo, bộ óc biết suy ngcủa con
người, máy móc chỉ dừng ở mức lặp lại và làm theo một chương trình đã định sẵn.
Như nhận định của một nhà quản trị tại California: “Yếu tố giúp ta nhận biết
được một tổ chức công ty hoạt động tốt hay không tốt, thành công hay không thành
công chính lực lượng nhân sự của tổ chức đó. Những con người cụ thể với lòng
nhiệt tình óc sáng tạo. mọi thứ như máy móc, thiết bị, của cải vật chất, công
nghệ,… đều thể mua được, học hỏi được, sao chép được nhưng con người thì
không thể.”
5. Phƣơng pháp tạo động lực
5.1. Các chìa khóa để động viên
- Tìm các cơ hội để động viên;
- Đưa ra lời động viên một cách tự nguyện;
- Hãy chân thành và cụ thể;
- Tìm cách để làm nó dễ dàng;
- Dành thời gian;
- Xem điều gì xảy ra.
5.2. Phương pháp tạo động lực làm việc
Động yếu tố thúc đẩy con người làm việc. Muốn nhân viên làm việc
theo ý mình, nhà quản lý phải biết cách tạo động lực tác động đến nhân viên.
Thông thường có hai phương pháp tạo động lực làm việc:
Phương pháp 1:
+ Xác định nhu cầu cao nhất của nhân viên.
+ Tìm cách thỏa mãn nhu cầu đó, đồng thời hướng sự thỏa mãn vào việc
thực hiện mục đích của tổ chức.
+ Được áp dụng khi nhu cầu xuất hiện.
thông tin tài liệu
Với phương châm coi đội ngũ người lao động là nhân tố chủ yếu quyết định sự thành công hay thất bại của ngân hàng, HĐQT và Ban TGĐ đã hết sức quan tâm đến việc phát triển và củng cố đội ngũ CBNV, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho anh em. Điều này thể hiện ở chỗ VPBank luôn tuân thủ tốt các quy định của Bộ Luật lao động, các chế độ, chính sách của nhà nước, tạo những điều kiện thuận lợi cho CBNV trong công tác, học tập, thăng tiến. Đời sống vật chất của anh chị em ngày càng được nâng cao, mức thu nhập năm sau tăng rõ rệt so với năm trước. Chính sách đối với nhân viên được thể hiện rõ trong các quy định cụ thể sau:
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×