DANH MỤC TÀI LIỆU
Đề tài: đánh giá hiện trạng sản xuất rau an toàn tại TP.Long Xuyên tỉnh An Giang để làm cơ sở cho việc nâng cao kỹ thuật và hiệu quả sản xuất rau an toàn, đề xuất ý kiến và nhu cầu hỗ trợ nông dân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
PHAN VŨ TRƯỜNG SƠN
MSSV: DPN010654
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
NĂM 2004 TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN
TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: Phát Triển Nông Thôn
Mã số: 409
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Nguyễn Thị Minh Châu
Tháng 6 . 2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
NĂM 2004 TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN
TỈNH AN GIANG
Do sinh viên: PHAN VŨ TRƯỜNG SƠN thực hiện và đệ nạp
Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt.
Long Xuyên, ngày tháng 6 năm 2005
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Nguyễn Thị Minh Châu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài:
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
NĂM 2004 TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG
Do sinh viên: PHAN VŨ TRƯỜNG SƠN
Thực hiện và bảo vệ trước Hội Đồng ngày:…………………………………….. ...
Luận văn đã được Hội Đồng đánh giá ở mức:……………………..……………….
Ý kiến của Hội Đồng:………………………………………………..…………….
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Long Xuyên, ngày…..tháng…..năm 2005
DUYỆT Chủ Tịch Hội Đồng
BAN CHỦ NGHIỆM KHOA NN-TNTN
TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Họ và Tên: PHAN VŨ TRƯỜNG SƠN
Ngày tháng năm sinh: 24 - 08 - 1982
Nơi sinh: Thị Xã Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
Con Ông: PHAN VĂN KÍNH
và Bà: NGUYỄN THỊ LAN
Địa chỉ: 41 Võ Trường Toản, Phường Vĩnh Thanh, Rạch Giá, Kiên Giang
Đã tốt nghiệp phổ thông năm 2001 tại trường PTTH Huỳnh Mẫn Đạt
Vào trường Đại học An Giang năm 2001, học lớp ĐH2PN1, Khóa II, thuộc Khoa
Nông Nghiệp và Tài Nguyên Thiên Nhiên và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông
Thôn năm 2005.
CẢM TẠ
Chân thành biết ơn
Ba Mẹ những người thân trong gia đình đã lo lắng giúp cho tôi trong suốt thời
gian học tập.
Nguyễn Thị Minh Châu đã tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến để tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Quý Thầy, trường Đại học An Giang đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt khoá
học.
Chân thành cảm ơn
Ban chủ nhiệm Thầy, Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại
học An Giang đã cung cấp nhiều kinh nghiệm quýo, tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành khoá
học và hoàn thành luận văn.
Các cán bộ Trạm Bảo vệ thực vật thành phố Long Xuyên, các Cô, Chú nông dân Mỹ
Thới, Mỹ Thạnh, Mỹ Khánh Mỹ Hoà Hưng đã cung cấp thông tin đóng góp nhiều ý kiến
để tôi hoàn thành luận văn.
Thân gởi về
Các bạn lớp DH2PN1 Khoá 2001-2005 lời chúc sức khoẻ và thành đạt.
TÓM LƯỢC
Đề tài “Điều tra hiện trạng sản xuất rau an toàn năm 2004 tại thành phố Long
Xuyên tỉnh An Giang" được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiện trạng sản xuất rau
an toàn tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang để làm sở cho việc nâng cao kỹ
thuật hiệu quả sản xuất rau an toàn, đề xuất ý kiến và nhu cầu hỗ trợ nông dân. Đềi
thực hiện trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp 60 hộ trồng rau an toàn và 40 hộ trồng rau thông
thường, những hộ này diện tích trồng rau từ 500 m2 trở lên, phân bố 4 phường, xã:
Mỹ Thới, Mỹ Thạnh, Mỹ Khánh Mỹ Hòa Hưng. Bên cạnh việc tả đánh giá
hiện trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế cũng được phân tích. Hiện trạng cho thấy đa số
nông dân cả 2 nhóm rau thường canh tác rau quanh năm, trên một mảnh đất trồng từ 3
5 giống rau. Các giống rau chủ yếu mua địa phương, trong đó giống rau muống
được trồng nhiều nhấtnhóm rau an toàn là giống rau dễ trồng và cho năng suất cao.
Lượng phân được sử dụng trung bình (kg/1.000 m2) là: 13,8 N + 8,3 P2O5 + 6,7 K2O.
Nông dân thường cách ly sử dụng phân bón cho rau trước thu hoạch từ 7 10 ngày.
Nhìn chung nông dân thường tưới nước cho rau bằng nước sông, xung quanh nguồn
nước tưới hầu như không cầu hay chuồng heo. Dịch hại xảy ra vùng y chủ
yếu sâu xanh bệnh phấn trắng, chúng gây hại quanh năm trên ruộng rau nông
dân đa số dùng thuốc hóa học để phòng trị, nông dân sử dụng thuốc theo hướng dẫn
trên nhãn, trung bình phun mỗi vụ 1 – 3 lần và thường cách ly thuốc trước thu hoạch là 7
ngày. Năng suất rau trung bình một năm của vùng là 14,41 tấn/1.000 m2, chi phí sản xuất
bình quân 4,7 triệu đồng/1.000 m2/năm. Với năng suất rau như trên nếu giá rau trung
bình 1500 đ/kg thì lợi nhuận thể đạt 17,2 triệu đồng/1.000 m2/năm. Nếu không lấy
công làm lời thì lợi nhuận sẽ thấp hơn. Kết quả điều tra cũng cho thấy đa số nông dân
đều hiểu biết về rau an toàn qua các nguồn thông tin như tivi, radio, nông dân, cơ quan
khuyến nông. Tuy nhiên, không một hộ nông dân nào nhóm rau thông thường nắm
được thông tin về rau an toàn qua quan khuyến nông điều này cho thấy công tác
khuyến nông trao đổi thông tin sản xuất còn nhiều hạn chế. Sẽ hơn 50% hộ đồng ý
trồng rau an toàn nếu như chính sách thu mua giá cả hợp lý. Để cải thiện sản xuất
rau trong vùng cần nâng cao các biện pháp kỹ thuật để vừa cho năng suất cao vừa đảm
bảo tính an toàn cho sản phẩm rau. Các hoạt động khuyến nông vần đề đầu ra sản
phẩm là những yếu tố cần quan tâm để phát triển vùng rau an toàn trong tương lai.
thông tin tài liệu
Thành phố Long Xuyên là một thành phố trẻ nằm bên bờ sông Hậu, phía bắc giáp huyện Châu Thành, nam giáp huyện Thốt Nốt (T.P Cần Thơ), đông giáp huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) và huyện Chợ Mới, tây giáp huyện Thoại Sơn. Có diện tích tự nhiên 10.687 km2, dân số 247.281 người, gồm 9 phường và 3 xã. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học của tỉnh, nơi tập trung nhiều lao động có tay nghề và trình độ tương đối cao, có điều kiện nâng cao dân trí và tiếp nhận các thành tựu khoa học kỹ thuật và là nơi có nhiều tiềm năng phát triển với cơ cấu kinh tế: thương mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng và nông nghiệp (Phòng Thống kê tỉnh An Giang, 2003). Rau xanh không thể thiếu được trong khẩu phần ăn hàng ngày của mỗi người chúng ta. Không giống như cây lúa, cây rau được gieo trồng với nhiều chủng loại phong phú, có thời gian sinh trưởng ngắn nên đòi hỏi tưới nước bón phân cũng như phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhiều hơn. Từ đó nảy sinh ra nhiều vấn đề như: dư lượng thuốc BVTV (do phun thuốc không đảm bảo thời gian cách ly); đạm (do bón dư thừa vượt quá nhu cầu của cây); các loại vi trùng và ký sinh trùng (do tưới nguồn nước bẩn bị ô nhiễm vi sinh). Các vấn đề nêu trên tồn dư trong rau vượt quá mức qui định theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942-1995, có khả năng gây ngộ độc cho người tiêu dùng
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×